Bài học STEM Lớp 4 - Bài: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng

pdf 9 trang Thanh Duy 23/04/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài học STEM Lớp 4 - Bài: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI HỌC STEM – LỚP 4 
 BÀI: THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CÙNG BỘ LẮP GHÉP HÌNH PHẲNG 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 
1. Trò chơi Tôi cần tôi cần Slide 1: Chào mừng 
Trước khi bắt đầu vào tiết học, các con có muốn tham gia - Cả lớp đồng thanh Có ạ Slide 2: Trò chơi tôi 
vào 1 trò chơi không? cần tôi cần 
- Trò chơi của cô có tên là “Tôi cần tôi cần”. Luật chơi như 
sau. 
- Các con đã nắm rõ luật chơi chưa? - Cả lớp đồng thanh Có ạ 
- Chúng mình bắt đầu nhé. 
- Tôi cần tôi cần - Cần gì cần gì 
- Tôi cần . hình vuông. - Các nhóm giơ hình vuông 
- Cô khen các nhóm đều lấy đúng hình vuông rồi đấy. Nhóm - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 
nào giỏi nêu được đặc điểm của hình vuông? góc vuông. 
- Rất chính xác. 
- Các nhóm đã sẵn sàng cho lượt chơi tiếp theo chưa? - Cả lớp đồng thanh Rồi ạ 
- Tôi cần tôi cần - Cần gì cần gì 
- Tôi cần . hình chữ nhật. - Các nhóm giơ hình chữ nhật. 
- Quá tuyệt vời. Thế đặc điểm của hình chữ nhật là gì nhỉ? - Hình chữ nhật có 2 cạnh ngắn bằng nhau, 
 2 cạnh dài bằng nhau và 4 góc vuông. 
- Nhóm nào đồng ý ? - Cả lớp giơ tay. 
- Cô cũng nhất trí. Cô khen cả lớp. - Cả lớp vỗ tay. 
- Chỉ còn 2 lượt chơi nữa, cả lớp chú ý này. 
- Tôi cần tôi cần - Cần gì cần gì 
- Tôi cần hình bình hành. - Cả lớp giơ hình bình hành. 
- Vậy hình bình hành có đặc điểm gì ? Ai biết ? - Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện 
 song song và bằng nhau. 
- Rất tốt. 
 1 
 - Lớp mình đang chơi rất siêu luôn. Chỉ còn 1 lượt chơi cuối 
cùng thôi, cả lớp lắng nghe kĩ nhé. 
- Tôi cần tôi cần - Cần gì cần gì 
- Tôi cần hình thoi - Cả lớp giơ hình thoi. 
- Dựa vào đặc điểm gì mà con biết đây là hình thoi ? - Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song 
 song và 4 cạnh bằng nhau. 
- Bạn trả lời đúng chưa cả lớp ? - Cả lớp đồng thanh Có ạ 
- Rất tốt. 
- Qua trò chơi vừa rồi, cô khen cả lớp tham gia rất sôi 
nổi, các con rất nhớ kiến thức cũ về các hình đã học cũng 
như đặc điểm của chúng đấy. Cả lớp thưởng cho mình 
tràng pháo tay nào. 
Bài 2: 
- Bây giờ, cả lớp hãy cất bộ dùng và mở sách trang 72 nhé. - Cả lớp cất bộ đồ dùng + mở sách - Slide 3: Bài 2 
Các con hãy quan sát các hình trong sách, thảo luận nhóm 6 - 1 HS đọc yêu cầu Gồm các hình mẫu 
trong 3 phút để thực hiện các yêu cầu sau nhé. Mời 1 bạn và 4 yêu cầu trong 
đọc yêu cầu. sách. 
- Các con đã nắm rõ nhiệm vụ của mình chưa? - Cả lớp đồng thanh Rồi ạ. - Slide 4: Tên bài 
- 3 phút thảo luận bắt đầu. 
(quay Cảnh HS thảo luận, nhóm trưởng điều hành các bạn - 2 HS đại diện lên trình bày. 
trả lời từng câu hỏi, có HS lấy ê ke để kiểm tra góc tù, góc + HS1 vừa nêu vừa chỉ (lưu ý chỉ từ trên 
vuông, có HS lấy sử dụng thước thẳng để đo độ dài các cạnh xuống dưới, từ trái qua phải và không chỉ 
của mỗi hình như là kiểm tra xem các cạnh có song song và hình lục giác): Thưa cô và các bạn, đây là 
bằng nhau không) hình bình hành, hình thoi, hình vuông, 
- Nhóm nào xung phong lên trình bày 2 yêu cầu đầu tiên? hình tam giác, hình chữ nhật. 
 + HS2: Đây là hình bình hành. Hình bình 
 hành có 2 cặp đối diện song song và bằng 
 nhau. Còn đây là hình thoi. Hình thoi có 2 
 2 
 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh 
 bằng nhau. 
- Nhận xét phần trình bày của nhóm bạn. - Con thưa cô, nhóm bạn đã nêu đúng và 
 chính xác rồi ạ. Nhưng còn hình màu vàng 
 bạn chưa nêu tên ạ. 
- Thế nhóm con có biết đó là hình gì không? - Nhóm con chưa biết ạ. Nhưng nhóm con 
 đếm hình này có 6 cạnh ạ. 
- Cô khen nhóm con quan sát rất tinh đấy. Vậy có nhóm nào - Con thưa cô là hình lục giác ạ. 
biết hình 6 cạnh được gọi là hình gì không ? 
- Quá siêu luôn. Cả lớp khen bạn nào. 
Quan sát kĩ lại những hình này, thử nghĩ xem các hình này - Thưa cô và các bạn, các cạnh của mỗi 
có đặc điểm gì chung không nào? hình trên bằng nhau ạ. 
- Nhận xét câu trả lời của bạn. 
 - Con thưa cô, con nghĩ bạn nói còn bị 
 nhầm ạ. Theo con là các cạnh ngắn có độ 
 dài bằng nhau thôi ạ, còn cạnh dài gấp đôi 
 cạnh ngắn. 
- Cô muốn nghe thêm 1 ý kiến nữa. - Con thưa cô, con nhất trí với ý kiến của 
 bạn .. 
- Ai đồng ý? - Cả lớp giơ tay. 
- Cô cũng nhất trí. 
- GV chỉ và chốt lại : Các cạnh ngắn của mỗi hình này 
đều bằng nhau, độ dài của cạnh dài (chỉ vào cạnh dài của 
hình tứ giác) gấp đôi độ dài cạnh ngắn. 
- Nhóm nào có thể xung phong lên thực hiện yêu cầu cuối - Mời 2-3 nhóm 
cùng. (chỉ vào góc vuông, góc nhọn, góc tù) 
 3 
 GV chốt : Các bạn đều phát hiện ra điều đặc biệt ở 
những hình này. Tuy chúng nhìn rất khác nhau nhưng 
lại có điểm chung là có những cạnh ngắn bằng nhau, 
cạnh dài gấp đôi cạnh ngắn. Và các con biết không, đôi 
khi các ghép hình này với nhau lại tạo thành hình khác 
đấy. 
Còn rất nhiều điều thú vị về bộ lắp ghép hình này, chúng 
mình cùng khám phá với cô qua bài học ngày hôm nay 
nhé “Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình 
phẳng” (chiếu slide tên bài) 
Bài 3: Slide 5: Bài 3 
Các con có muốn biết, từ những hình này, chúng ta có thể Các hình mẫu + bộ 
lắp ghép tạo thành sản phẩm như thế nào không? Cả lớp hãy lắp ghép hình phẳng 
cùng quan sát lên màn hình nhé. 
Đây là sản phẩm ghép hình của 1 bạn HS. (chiếu slide) 
- Hãy cho cô biết bạn đó đã sử dụng bộ lắp ghép hình phẳng - Hình bình hành, hình thoi, hình vuông, 
gồm những loại hình nào? hình tam giác, hình tứ giác, hình lục giác. 
- Theo các con, điều gì khiến từ 6 hình rất khác nhau này lại 
tạo được những hình tuyệt vời như vậy? 
 - HS1: Theo con là do các cạnh ngắn của 
 những hình đó đều bằng nhau nên chúng 
 ta dễ dàng ghép lại với nhau. 
- Rất thông minh. Vậy con có nhận xét gì về màu sắc của các - HS2: Con cũng đồng ý với bạn. 
hình này? - HS 1: Con thấy màu sắc của các hình 
- Cô muốn nghe thêm 1 ý kiến nữa. này rất đẹp ạ. 
 - HS 2: Con thấy ở các hình này, hình lục 
 giác đều có màu vàng, hình bình hành có 
 màu xanh dương, hình thoi có màu da, 
 hình vuông có màu cam, hình tam giác 
 4 
 màu xanh lá cây và hình tứ giác có màu 
 đỏ ạ. 
4. Đề xuất ý tưởng và giải pháp làm bộ lắp ghép hình 
phẳng 
- Còn rất nhiều hình chúng mình có thể tạo nên từ bộ lắp - Slide 6: Tiêu chí 
ghép hình phẳng này đấy. sản phẩm 
Chúng mình có muốn sử dụng bộ lắp ghép hình này để thỏa - HS1: Thưa cô theo con, bộ hình phải có 
sức sáng tạo không? Cô tin rằng chúng mình sẽ làm được rất đủ 6 hình: hình vuông, hình tam giác, 
nhiều hình đẹp với ý tưởng độc đáo thú vị. Nhưng trước tiên hình thoi, hình bình hành hình tứ giác ạ 
chúng mình hãy cùng nhau đi làm bộ lắp ghép hình đã nhé. - HS2: Thưa cô các hình này phải có cùng 
- Theo các con Bộ lắp ghép hình chúng mình sẽ làm cần có kích thước cạnh ngắn và cạnh dài ạ 
tiêu chí gì? - HS3: Các hình này có màu sắc hài hòa, 
 chẳng hạn hình tam giác màu xanh, hình 
 tứ giác màu đỏ, hình lục giác màu vàng, 
 - HS4: Các hình này phải tháo rời ra được 
 để chúng ta còn lắp được hình khác. 
 - HS5: Bộ hình này phải có độ bền để sử - Slide 7: Hình ảnh 
 dụng được nhiều lần ạ một số nguyên vật 
- Bây giờ hay suy nghĩ để chọn vật liệu, đồ dùng để làm bộ liệu (giấy trắng, bìa 
lắp ghép hình nhé. màu, giấy thủ công, 
- Để giúp các con có thể làm được bộ lắp ghép hình thật đẹp, - Các nhóm trình bày. kéo, bút chì, thước 
cô có gợi ý một số nguyên vật liệu trên này (chiếu slide). - Các nhóm khác tư vấn đặt câu hỏi. kẻ, bút màu) 
Bây giờ, chúng mình hãy dựa vào các tiêu chí đã thống nhất, 
những vật liệu đã có, thảo luận nhóm 6 trong 3 phút để dự 
kiến về cách làm của nhóm mình, vật liệu sử dụng để làm 
nhé. 
- Nhóm nào xung phong trình bày đầu tiên? 
 5 
- 1 cách làm rất hay. Cô muốn nghe thêm cách làm của 
nhóm 2 nào 
- Thế nhóm 3 thì sao nhỉ? 
- Vậy còn nhóm 4? 
- Các bạn đã nghe các nhóm trình bày ý tưởng làm bộ lắp 
ghép hình của mình, chúng mình có muốn hỏi các bạn điều 
gì hoặc tư vấn cho các bạn điều gì không? 
- Cô thấy những câu hỏi của các bạn rất hay và hữu ích đấy. 
Đó chính là những gợi ý cho các nhóm để khi làm sản phẩm, 
chúng mình có thể tham khảo ý kiến các bạn để làm cho thật 
hiệu quả nhé, đặc biệt là nhớ kiểm tra từng bước thật chuẩn 
rồi mới làm . Luôn nhớ các tiêu chí bộ sản phẩm để nếu cần 
chúng mình có thể điều chỉnh cho hợp lí nữa các con nhé. 
5. Làm bộ lắp ghép hình phẳng - Slide 8: Thực hành 
- Vậy chúng mình còn chần chừ gì nữa mà không bắt tay vào làm bộ lắp ghép hình 
làm 1 bộ lắp ghép hình phẳng nhỉ? phẳng 
Chúng mình sẽ có 20 phút để hoàn thành sản phẩm nhé. 
Trước khi làm sản phẩm cô lưu ý các con hãy luôn nhớ tiêu 
chí bộ sản phẩm, đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh, tiết kiệm vật 
liệu và hợp tác giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhé. 
- Cô khen các nhóm đã làm việc rất tích cực và tạo ra những 
sản phẩm đẹp đấy. Cả lớp thưởng cho mình 1 tràng pháo tay 
nào. 
- Các con có muốn trình bày sản phẩm của nhóm mình 
không? Các con hãy tự đánh giá bộ lắp ghép hình của các 
 6 
 thành viên theo những tiêu chí đã đặt ra nhé. (phát phiếu tự 
đánh giá) 
- Cô thấy các nhóm đã hoàn thành sản phẩm của mình, cũng 
như hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí đề ra. 
Trong quá trình các nhóm làm việc, cô quan sát thấy rất - Các nhóm lên trình bày sản phẩm. 
nhiều điều thú vị. Vì thế, cô muốn nghe đại diện một số 
nhóm chia sẻ về cách làm của các con, những điều các con 
rút ra được trong quá trình làm sản phẩm. 
- Cô khen các nhóm đã rất tích cực, chúng mình không 
những làm được bộ lắp ghép hình mà còn rút ra được rất 
nhiều kinh nghiệm từ việc phân công công việc, kiểm tra lại 
cũng như cùng nhau hợp tác giúp đỡ để tạo ra sản phẩm. Và 
đặc biệt cô khen cả lớp lúc nào cũng nhớ đối chiếu với tiêu 
chí đặt ra để có sản phẩm đúng yêu cầu. 
- Bây giờ chúng mình có muốn cùng nhau sử dụng bộ lắp 
ghép hình để thỏa sức sáng tạo không? Chúng mình hãy 
tưởng tượng và lắp ghép thành hình mình thích nhé. 
 . 
- Bây giờ cô muốn chúng mình sử dụng bộ lắp ghép hình để 
tạo ra một sản phẩm chung của nhóm. 
- GV cho HS đi một vòng xem sản phẩm của các nhóm (kĩ 
thuật phòng tranh) 
- GV yêu cầu đại diện 1 hoặc 2 nhóm đẹp nhất chia sẻ ý 
tưởng. 
 7 
 - Chúng mình thấy bộ lắp ghép hình này có tuyệt vời không? 
Các con thấy không, chỉ với 6 hình, nhìn thì rất khác nhau, 
nhưng nhờ trí tưởng tượng và óc sáng tạo siêu đỉnh của các 
con đã tạo nên được những tác phẩm vô cùng tuyệt vời. Cô 
tin rằng sau bài học này, chúng mình sẽ còn nhiều ý tưởng 
sáng tạo hơn nữa, hãy tiếp tục thử sức cùng bộ lắp ghép hình 
của các con nhé. 
6 Sử dụng bộ lắp ghép hình phẳng 
- Các con ạ, ngoài việc sử dụng để lắp ghép hình sáng tạo thì - HS1 : Học về nhận biết các hình và lắp 
bộ lắp ghép hình phẳng này còn có rất nhiều ứng dụng trong ghép hình. 
môn Toán đấy. Các con có biết chúng được sử dụng để học 
trong nội dung gì môn Toán không ? - HS2 : Học về góc và đo góc. 
 - HS3 : Học về phân số 
 - Con thưa cô 2 hình tứ giác sẽ ghép được 
- Rất chính xác. Bạn nào bổ sung? thành 1 hình lục giác ạ. 
- Giỏi quá. Còn ứng dụng gì nữa không các con? 
Bạn đã nêu được ứng dụng rất thú vị đấy. Con có thể nêu cụ 
thể hơn cho cô và cả lớp cùng nghe không? 
Kết thúc tiết học 
Vậy là qua bài học ngày hôm nay, các con đã được thực - Con thích được sáng tạo ra các hình khác 
hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng. Các con có nhau 
thích không nào? - Con thấy thú vị vì chỉ với 6 hình thôi có 
Con thích nhất hoạt động gì? thể lắp ghép được rất nhiều hình 
 - Qua bài học này, khi con quan sát các 
 hình ảnh trong thực tế thì con có thể tưởng 
 tượng ra hình ảnh mà mình có thể sử dụng 
 bộ lắp ghép hình để lắp ghép được. 
 8 
 - Nếu có thời gian nhóm con sẽ làm một cái 
- Vậy các con mong muốn cải tiến, điều chỉnh gì để sản hộp để có thể mang theo bộ lắp ghép chơi 
phẩm được hoàn hảo nhất? vào những lúc rảnh rỗi. 
 - Con sẽ làm thêm 1 bộ lắp ghép hình này 
 cho em của con chơi cùng vì em của em rất 
*Trong tiết học ngày hôm nay, cô khen cả lớp đã học tập, thích lắp ghép hình. 
thảo luận nhóm rất tích cực, sôi nổi. Các con đã đưa ra được 
nhiều ý tưởng hay, thuyết trình tự tin và biết hợp tác, giúp đỡ 
lẫn nhau để làm việc hiệu quả và tạo ra nhiều sản phẩm có 
chất lượng. Các con hãy tiếp tục phát huy ở những bài học 
sau. Cô mong rằng, với bộ lắp ghép hình phẳng, các con sẽ 
tiếp tục thỏa sức sáng tạo tạo ra nhiều sản phẩm hơn nữa và 
tích cực ứng dụng trong môn Toán nhé. 
Tiết học của chúng mình đến đây là kết thúc. 
 9 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_bai_hoc_stem_lop_4_bai_thuc_hanh_trai_nghie.pdf