Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15: Luyện tập miêu tả đồ vật (Tiết 1) - Trường Tiểu học Khánh Hà
Bài 1: Đọc đoạn văn “Chiếc xe đạp của chú Tư” và trả lời câu hỏi:
a/ Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn trên
b/ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
c/Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp?
Chiếc xe đạp của chú Tư
Trong làng tôi hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, không chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà còn vì chiếc xe đạp của chú.
Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp là đã trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe cuả mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây. Ấy là chú dặn sắp nhỏ đứng vây quanh chiếc xe của chú.
- Ngựa chú biết hí không chú?
Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong:
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra sau:
- Nó đá đó.
Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNH HÀTập làm văn – Lớp 4A5Luyện tập miêu tả đồ vật. ( Tuần 15 – tiết 1) KIỂM TRA BÀI CŨNêu cấu tạo của bài văn miêu tả ?Một bài văn miêu tả gồm có 3 phần đó là: Mở bài, thân bài và kết bài.2. Có mấy cách mở bài, đó là những cách nào?Có hai cách mở bài đó là: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.3. Có mấy cách kết bài, đó là những cách nào?Có hai cách kết bài đó là: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.Luyện tập miêu tả đồ vậtTập làm vănBài 1: Đọc đoạn văn “Chiếc xe đạp của chú Tư” và trả lời câu hỏi:a/ Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn trênb/ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?c/Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, không chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà còn vì chiếc xe đạp của chú. Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp là đã trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe cuả mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây. Ấy là chú dặn sắp nhỏ đứng vây quanh chiếc xe của chú.- Ngựa chú biết hí không chú?Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong:- Nghe ngựa hí chưa?- Nó đá được không chú?Chú đưa chân đá ngược ra sau:- Nó đá đó.Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mìnhTheo Nguyễn Quang SángTrại xuồng: xưởng đóng tàu.Xóm vườn: xóm quê, nơi dân cư sống bằng nghề trồng trọt.Tiệm: cửa hàng.Hãnh diện: tự hào ra mặt vì cho là mình hơn người khác.Traïi xuoàngChiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, không chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà còn vì chiếc xe đạp của chú. Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp là đã trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe cuả mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây. Ấy là chú dặn sắp nhỏ đứng vây quanh chiếc xe của chú.- Ngựa chú biết hí không chú?Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong:- Nghe ngựa hí chưa?- Nó đá được không chú?Chú đưa chân đá ngược ra sau:- Nó đá đó.Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mìnhTheo Nguyễn Quang Sánga/ Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên.Kết bài:Mở bài:Thân bài:I.Mở bài ( Trong làng tôi .. xe đạp của chú)II.Thân bài (Ở xóm vườn .. Nó đá đó)Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả)Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xeIII.Kết bài: (Câu cuối)Nêu kết thúc bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. Mở bài trực tiếp.Đây là kiểu mở bài gì? Kết bài tự nhiênVì sao em biết đây là kết bài?Vì sao em biết đây là mở bài?Vì sao em biết đây là thân bài?Đây là kiểu kết bài gì?I.Mở bài ( Trong làng tôi .. xe đạp của chú)II.Thân bài (Ở xóm vườn .. Nó đá đó)Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả)Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xeIII.Kết bài: (Câu cuối)Nêu kết thúc bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. Mở bài trực tiếp. Kết bài tự nhiênb/ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào?*Tả bao quát:*Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật*Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.Tìm chi tiết tả bao quát chiếc xe?-xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằngTìm những chi tiết tả đặc điểm nổi bật của chiếc xe đạp ?-xe màu vàng, hai cái vành láng cóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.-Giữa hai tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.Tìm những chi tiết nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe.-bao gìờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.-chú âu yếm gọi chiếc xe xủa mình là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắtI.Mở bài ( Trong làng tôi .. xe đạp của chú)II.Thân bài (Ở xóm vườn .. Nó đá đó)Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả)Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xeIII.Kết bài: (Câu cuối)Nêu kết thúc bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. Mở bài trực tiếp. Kết bài tự nhiên*Tả bao quát:*Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật*Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.-xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng-xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.-Giữa hai tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.-bao gìờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.-chú âu yếm gọi chiếc xe xủa mình là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắtc/Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?Bằng mắt nhìnBằng tai ngheTìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.Chú gắn hai con bướm thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú gắn một cành hoa.Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngừa sắt của tao nghe bây”.Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nóilên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rấthãnh diện vì nó.2. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.Mở bài:+ Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi cũ hay mới, mặc nó bao lâu?+Tả bao quát chiếc áo(dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu...) Thân bài:Kết bài:+ Tả từng bộ phận: thân áo, tay áo, nẹp, khuy áoTình cảm của em với chiếc áo.- Áo màu gì? Chất liệu vải gì? - Dáng áo trông thế nào? ( rộng, hẹp, vừa)- Cổ mềm hay cứng, có hình gì?- Túi áo, tay áo, khuy áo- Những đặc điểm riêng khác +Em có cảm giác gì khi mặc chiếc áo?+ Tuy áo đã cũ nhưng em có yêu thích chiếc áo không?+ Chiếc áo nhắc lại kỉ niệm đẹp nào của em?Về nhàVề nhà các em hãy viết lại dàn bài tả cái áo em mặc đến lớp hôm nay vào vở Tập làm văn.Chuẩn bị cho tiết sau:Mang đến lớp một đồ chơi mà em yêu thích nhất để chúng ta luyện tập quan sát đồ vậtTiết học kết thúc!Chúc các em học tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_15_luyen_tap_mieu_ta_do_vat.ppt