Bài giảng môn Tập làm văn Khối 4 - Tuần 19: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

Bài giảng môn Tập làm văn Khối 4 - Tuần 19: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

1. Dưới đây là một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy có gì giống và có gì khác nhau?

a. Vào ngày khai trường, bố em mua cho em một cái cặp sách rất đẹp.

b. Ai là học sinh mà chẳng có cặp sách! Thế mà suốt mấy năm nay em chỉ có một chiếc túi vải đơn sơ mang đến trường.

c. Chủ nhật vừa qua mưa nặng hạt, em không đi thăm bà ngoại được, ba bảo em giúp ba sắp xếp lại cái tủ ở trong buồng. Giữa đống đồ đạc cũ ba dỡ từ trên nóc tủ xuống, chợt em gặp lại chiếc cặp nhỏ đã theo em đi học suốt hai năm lớp 1, lớp 2.

2. Viết một đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:

 - Theo cách mở bài trực tiếp.

 - Theo cách mở bài gián tiếp.

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ:

1. Đoạn mở bài bạn viết đã đúng với yêu cầu đề bài chưa?

2. Cách dùng từ đặt câu trong đoạn mở bài của bạn có phù hợp với yêu cầu của đề bài không?

3. Lời văn trong đoạn mở bài bạn viết đã thể hiện cảm xúc chưa?

* Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay.

Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó, tôi có ba mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.

ppt 11 trang ngocanh321 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tập làm văn Khối 4 - Tuần 19: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm vănLuyện tập xây dựng mở bài trong bài văm miêu tả đồ vật.KHỞI ĐỘNG.- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?Có 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật: 1. Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật cần tả. 2. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.Tập làm vănLuyện tập xây dựng mở bài trong bài văm miêu tả đồ vật.1. Dưới đây là một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy có gì giống và có gì khác nhau? 1. Dưới đây là một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy có gì giống và có gì khác nhau?a. Vào ngày khai trường, bố em mua cho em một cái cặp sách rất đẹp.b. Ai là học sinh mà chẳng có cặp sách! Thế mà suốt mấy năm nay em chỉ có một chiếc túi vải đơn sơ mang đến trường.c. Chủ nhật vừa qua mưa nặng hạt, em không đi thăm bà ngoại được, ba bảo em giúp ba sắp xếp lại cái tủ ở trong buồng. Giữa đống đồ đạc cũ ba dỡ từ trên nóc tủ xuống, chợt em gặp lại chiếc cặp nhỏ đã theo em đi học suốt hai năm lớp 1, lớp 2.Giống nhauKhác nhau- Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.- Đoạn a, b: Giới thiệu ngay đồ vật cần tả. 1. Dưới đây là một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy có gì giống và có gì khác nhau?- Đoạn c: nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.=> mở bài gián tiếp=> mở bài trực tiếp Mở bàiTrực tiếpGián tiếpGiới thiệu ngay đồ vật định tả.Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.Mở bàiTrực tiếpGián tiếpGiới thiệu ngay cái bàn học định tảLí do ..Dẫn dắt câu chuyện . Nguyên hân .Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cái bàn học định tả2. Viết một đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em: - Theo cách mở bài trực tiếp. - Theo cách mở bài gián tiếp.2. Viết một đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em: - Theo cách mở bài trực tiếp. - Theo cách mở bài gián tiếp.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ:1. Đoạn mở bài bạn viết đã đúng với yêu cầu đề bài chưa?2. Cách dùng từ đặt câu trong đoạn mở bài của bạn có phù hợp với yêu cầu của đề bài không?3. Lời văn trong đoạn mở bài bạn viết đã thể hiện cảm xúc chưa?Bài 2: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em: - Theo cách mở bài trực tiếp. - Theo cách mở bài gián tiếp.* Mở bài trực tiếp: Em có một chiếc bàn học rất đẹp mà bố đã mua cho em từ khi em bắt đầu vào học lớp một.* Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó, tôi có ba mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi quen thuộc và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.Ví dụ: CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_lam_van_khoi_4_tuan_19_luyen_tap_xay_dung.ppt