Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1+2) - Năm học 2021-2022
1. Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người .
2. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
Mi-chi-a bị thua trong cuộc thi trượt tuyết .
3. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng .
4. Từ câu chuyện của Mi-chi-a, em rút ra điều gì?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1+2) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Đạo đức * V ì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của ? KHỞI ĐỘNG Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của người lao động. * Em hãy đọc 1 câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của ? Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1 + 2) KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Truyện kể: “Một phút” 1. Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 2. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? 3. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? 4. Từ câu chuyện của Mi-chi-a, em rút ra điều gì? Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người . Mi-chi-a bị thua trong cuộc thi trượt tuyết . Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng . 1. Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 2. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? 3. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? 4. Từ câu chuyện của Mi-chi-a, em rút ra điều gì? Ghi nhớ Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hiệu quả. Thời gian là vàng bạc Tục ngữ Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy, cô và bạn bè. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt. Lâm có thời gian biểu quy định giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà, và bạn luôn thực hiên đúng. Khi đi chăn trâuThành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. g) Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về, bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài. Bài tập 1 :Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao? Nội dung Tán thành Không tán thành Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy, cô và bạn bè. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt. Lâm có thời gian biểu quy định giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà, và bạn luôn thực hiên đúng. Khi đi chăn trâuThành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về, bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài. Bài tập 2 : Theo em, điều gì sẽ xảy ra trong mỗi tình huống dưới đây: 1. Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. 2. Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? 1. Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. Học sinh đến phòng muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. 2. Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Người bệnh được đưa đến bệnh viện có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? Bài tập 3 : Em tán thành hoặc không tán thành về các ý kiến dưới đây: a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác . c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc một lúc. d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. Kết nối TRÒ CHƠI: EM TẬP LÀM THỦ MÔN Luật chơi: Mỗi bạn sẽ đóng vai là một thủ môn. Mỗi lần trả lời đúng được một câu hỏi nghĩa là con đã bắt được quả bóng, giúp đội nhà chiến thắng. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. B. Tán thành A. Không tán thành Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. B. Tán thành A. Không tán thành Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. B. Tán thành A. Không tán thành Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. A. Không tán thành B. Tán thành Nội dung Tán thành Không tán thành Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. Vì sao em cần tiết kiệm thời giờ? Em cần tiết kiệm thời giờ vì thời gian trôi đi không trở lại. Để tiết kiệm thời giờ em cần làm gì? Để tiết kiệm thời giờ em cần l à m giờ n à o việc nấy. Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm thời giờ. Thời gian thấm thoắt thoi đưa Nó đi đi mãi không chờ đợi ai Chủ tịch Hồ Chí Minh ( 19/5/1890-2/9/1969) Ghi nhớ Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hiệu quả. Thời gian là vàng bạc Tục ngữ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_tiet_kiem_thoi_gio_tiet_12_nam_h.pptx