Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020

 A. Mục tiêu:

- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.

- Vận dụng các kiến thức đã học để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.

- Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Khởi động (5’):

- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 (a, c) của tiết trước.

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.

II. Phát triển bài (32’)

- HDHS làm BT:

1.Bài 1 (tr 170) :

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai.

 2.Bài 3a (tr 170)

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát giúp đỡ các cặp.

- GV nx, sửa sai.

3. Bài 4 (tr 170)

- Gọi 2HS đọc y/c của BT.

- HDHS phân tích y/c BT.

- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai.

III. Kết thúc ( 3' )

- GV hệ thống lại các kiến thức đã học.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng.

- HS chơi trò chơi "Lịch sự"

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2 (a, c) của tiết trước. Đáp án:

a, ; c, .

- HS nx.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc y/c BT.

- Theo dõi, lắng nghe.

- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

 ; ;

- HS các cặp nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời : BT y/c em tính.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:

a, ;

 ;

 .

- HS các nhóm nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích y/c BT theo HD.

- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

 Bài giải:

 Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là:

 (bể)

 Đáp số: bể.

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

 

doc 61 trang cuckoo782 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
(Từ ngày 06 / 5 / 2019 đến ngày 10 / 5 / 2019)
Ngày giảng: 06 - 5 - 2019 THỨ HAI
TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
 TIẾT 2: TẬP ĐỌC
 TIẾT 67: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu: 
	- Biết đọc một đoạn trong với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). Hiểu nd: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Luôn tạo không khí vui vẻ trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5')
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- Mời HS đọc TL và nêu nd 2 bài thơ: Ngắm trăng. Không đề ?
- GV nx, đánh giá.
- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười.
II. Phát triển bài (32')
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài
2. Tìm hiểu bài.
- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ ND bài nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc lại
- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn 3.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng giọng trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt .
III. Kết thúc (3')
- Tiếng cười có tác dụng gì?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
- HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- HS xung phong đọc TL và nêu nd 2 bài thơ Ngắm trăng. Không đề .
- HS lắng nghe nx
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- HS nghe.
- HS chia nhóm (điểm số), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển,...ở chính mình bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
+Vì những chuyện ấy bất ngờ trái 
ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu 1 quả táo cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt dải rút.
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
 + Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS luyện đọc đúng giọng theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 4: TOÁN
 TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
 A. Mục tiêu:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng các kiến thức đã học để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
- Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 (a, c) của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT:
1.Bài 1 (tr 170) : 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
 2.Bài 3a (tr 170)
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 4 (tr 170) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2 (a, c) của tiết trước. Đáp án:
a, ; c, .
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 ; ; 
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời : BT y/c em tính. 
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, ;
 ;
 .
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: LỊCH SỬ
TIẾT 33: TỔNG KẾT
A. Mục tiêu:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu học tập của HS, bút dạ, giấy A0, băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử vào bảng phụ.
2. HS: SGK, vở, bút,...
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền"
- Em hãy mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
- Cho HS đọc thông tin sgk.
- GV đưa ra băng thời gian trên bảng phụ. 
- Tạo nhóm 6 (điểm số)
- GV phát phiếu, y/c HS các nhóm hoàn thiện phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- HS chơi trò chơi "Gọi thuyền"
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây thành, .
- HS nx.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- HS chia nhóm.
- HS nhận phiếu thảo luận để hoàn thành phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí.
- Văn Lang
(Phú Thọ)
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
- Cổ Loa Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho dân tộc.
938 - 1009
Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
Hoa Lư 
Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226 - 1400
Trần Cảnh
Nhà Lý suy yếu, Lý Huệ Tông không có con trai Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng
Triều Trần, nước Đại Việt
TK XV
Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lí Thánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phúng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TK XVI - 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh ..
- Triều Tây Sơn
1802 - 1858
Nguyễn Ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chớnh sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
- GV nhận xét, TD các nhóm.
III. Kết thúc: (3’)
- Kể tên các nhân vật lịch sử em biết ?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS các nhóm nx.
- Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng, Nguyễn Trãi.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KHOA HỌC 
TIẾT 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: 
- Nêu được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ: “ Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia”.
- Yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
2. HS: SGK, vở, bút, bút vẽ, màu vẽ, giấy.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"
- Trình bày quá trình trao đổi chất ở động vật?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Tìm hiểu mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
- Y/c HS quan sát tranh, trao đổi theo cặp để:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 1?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi cây?
+ Thức ăn của cây ngô là gì ?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây ?
- GV nx, chốt lại: Chỉ có cây xanh mới có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bo-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi cây và các sinh vật khác.
2. Thực hành
- Y/c HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì? 
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- GV nx, tuyên dương.
- Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn)
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm.
- HDHS vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các loài sinh vật.
- Y/c HS các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các loài sinh vật vào giấy. 
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nhận xét, TD các nhóm.
III. Kết thúc: (3’)
- Thi vẽ tranh: HS hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa mèo, chuột và lúa.
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh".
- Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khó ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bo-níc, nước tiểu.
- HS nx
- HS quan sát hình 1 (58), thảo luận theo cặp. sau đó trình bày
+ Cây ngô, mặt trời, nước, các chất khoáng, khí các-bô-níc.
+ Tạo ra các chất bột đường, chất đạm, ......
+ Khí các - bô - níc, khoáng, nước.
+ Tạo ra chất dinh dưỡng như đạm, bột đường để nuôi cây.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Thức ăn của châu chấu là lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu
+ Châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch
- HS nx
- HS chia nhóm.
- HS nhận giấy khổ to, bút dạ.
- Lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. Sau đó cử đại diện trình bày:
 Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- HS các nhóm nx.
- 2 HS thi vẽ trên bảng.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: 7 - 5 - 2019 THỨ BA
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 TIẾT 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
 A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọng hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ học tập và lòng yêu cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi " Xì điện".
- Mời HS đọc và nêu nd bài Vương quốc vắng nụ cười ?.
- GV nx, đánh giá.
- Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ Con chim chiền chiện của nhà thơ Huy Cận. 
II. Phát triển bài (32')
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 6. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài
2. Tìm hiểu bài.
- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Bài thơ nói về con gì?
+ Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?
+ Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
+ ND bài thơ nói lên điều gì?
- GV nx, bổ sung: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc lại và HTL.
- Y/c 6HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- HDHS luyện đọc đúng giọng bài thơ.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.
- Tổ chức cho HS học TL 3 khổ thơ cuối bài
- Tổ chức cho HS thi đọc TL 3 khổ thơ cuối bài trước lớp.
- GV nx tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3' )
- Gọi 1HS đọc TL bài thơ.
- NX giờ học
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- HS chơi trò chơi " Xì điện".
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 6 khổ thơ. 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 6. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- HS nghe.
- HS chia nhóm ( điểm số ), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày :
+ Bài thơ nói về con chim chiền chiện
+ Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
+ Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao.
 Các từ ngữ : Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
 Chi tiết : Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.
+ Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào.
 Khổ 2: Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói.
 Khổ 3: Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, chuyện chi.
 Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuỗi.
 Khổ 5: Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca.
 Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời.
+ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
+ Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài thơ.
- 6HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc bài thơ.
- HS nghe
- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng trước lớp.
- Lớp nx, bình chọn.
- HS học TL 3 khổ thơ cuối bài.
- 2HS thi đọc TL 3 khổ thơ cuối bài trước lớp.
- HS nx.
- 1đọc TL 2bài thơ.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TOÁN
 TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
A. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’) :
- GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32’ ) 
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1 (tr170): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài,
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
2. Bài 2 ( tr171): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 4 (tr171): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc (3' )
- Tổ chức cho HS thi tính nhanh: 
 9 tấn 65 kg = .... kg
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
đo đại lượng (tiếp theo) 
- Hát.
- HS trả lời: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, 10 yến = 100kg yến = 5kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18kg
b, 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ
 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c, 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 
 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Tóm tắt:
Con cá : 1kg 700g 
Bó rau : 300g.
Con cá và bó rau : .... ? kg.
 Bài giải: 
 Đổi: 1kg 700g = 1700g
 Con cá và bó rau cân nặng số kg là:
 1700 + 300 = 2000 ( g)
 2000g = 2 kg
 Đáp số : 2 kg
- HS các nhóm nx.
- 2HS lên bảng thi tính nhanh: 
 9 tấn 60 kg = 9065 kg
- Lắng nghe.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
 A. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan ( BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa 
(BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn ( BT4).
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.
- Biết yêu quý cái đẹp và quý trọng thời gian trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT1, BT3.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Mời 2HS lên bảng thêm trạng ngữ cho các câu sau :
a,... nên em bị cảm lạnh.
b,... Nủ mà cả nhóm bị phạt.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1(tr 145):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT
Câu
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
Chú ấy sống rất lạc quan.
Lạc quan là liều thuốc bổ.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2 (tr 146):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận làm bài theo cặp đôi ra nháp.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 3 (tr 146):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
4. Bài 4 (tr 146):
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra ý nghĩa của 2 câu tục ngữ đã cho.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Vì sao chúng ta phải luôn lạc quan, yêu đời trong cuộc sống ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- Hát.
- 2HS lên bảng thêm trạng ngữ cho các câu mà GV y/c.
a, Vì trời mưa, nên em bị cảm lạnh.
b,Tại Nủ mà cả nhóm bị phạt.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
Luôn tin tưởng ở Có triển vọng tốt
tương lai tốt đẹp đẹp 
 x
 x 
 x
- HS các nhóm nx
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận làm bài theo cặp đôi ra nháp. Sau đó trình bày:
a, "Lạc" có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú.
b, "Lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, "quan" có nghĩa là "quan lại ": quan quân.
b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm).
c,"quan" có nghĩa là liên hệ, gắn bó: quan tâm, quan hệ.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra ý nghĩa của 2 câu tục ngữ đã cho. Sau đó cử đại diện trình bày trước lớp:
a, Sông có khúc, người có lúc.
+ Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.
+ Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản.
b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
+ Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng lâu cũng đầy tổ.
+ Nghĩa bóng: Lời khuyên góp nhiều cái nhỏ để thành cái lớn.
- HS các nhóm nx.
- Vì lạc quan, yêu đời sẽ giúp chúng ta vượt qua được những khó khăn thử thách trong cuộc sống.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
TIẾT 33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN NƯỚC TA
A. Mục tiêu:
- Biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí. Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta. Chỉ trên bản đồ VN vùng khai tác dầu khí, đánh bắt hải sản ở nước ta; một số nguyên nhân làm cạn kiệt vùng hải sản và ô nhiễm môi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan nghỉ mát ở vùng biển.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’)
- Hãy nêu những đặc điểm của vùng biển nước ta mà em biết?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’) 
1. Khai thác khoáng sản 
- Y/c HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? 
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN, ở đâu, để làm gì? 
+ Tính đến nay nước ta khai thác được bao nhiêu tấn dầu khí ?
+ Ngoài dầu khí nước ta còn khai thác gì?
+ Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản đó?
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa.
- GV nx, chốt lại: Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam. Dầu khí là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. 
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn)
- Y/c HS các nhóm dựa vào thông tin, tranh ảnh minh họa, cùng nhau thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản? 
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào? 
+ Nơi nào khai thác nhiều hải sản? 
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? 
+ Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? 
+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản ?
- GV nx, kl: Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Hoạt động đánh bắt hải sản có ở khắp vùng biển của nước ta. Nơi đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
III. Kết thúc: (3’)
- Người dân ven biển cũng như mọi người cần làm gì để bảo vệ vùng biển? - Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Hát.
- Là vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo, đảo và quần đảo có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
- HS nx.
- HS đọc thông tin mục 1 - Tr 152, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi:
+ Dầu mỏ và khí đốt. 
+ Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam, để phục vụ trong nước và xuất khẩu. 
+ Tính đến nay nước ta khai thác được hơn một trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí.
+ Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh, phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu.
+ HS chỉ trên bản đồ TNVN. 
- HS quan sát
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS tạo nhóm.
- HS các nhóm dựa vào thông tin, tranh ảnh minh họa, cùng nhau thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Biển nước ta có hàng nghìn loài cá như: Cá chim, thu, nhụ, hồng, cá song có hàng chục loài tôm như tôm he, tôm hùm và các loài hải sản như hải sản sâm, bào ngư 
+ Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.
+ Nơi đánh bắt nhiều nhất là ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang. 
+ Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai 
+ Do đánh bắt bừa bãi.
+ Khai thác cá, chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá đã chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- Người dân nơi đây cần khai thác các loại kháng sản hợp lí, ....
- Lắng nghe.
BUỔI 2
 TIẾT 1: KHOA HỌC
TIẾT 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Vẽ và trình bày sơ đồ “ Mối quan hệ giữa bò và cỏ”
- Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Hình minh hoạ trong SGK hoặc sơ đồ chữ thay tranh, giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
2. HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh về các loài động vật.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Lấy VD thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh.
- Y/c HS quan sát hình 1, để trả lời các câu hỏi sau:
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN ?
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
- GV nx, bổ sung.
- Tạo nhóm 4 (trò chơi kết bạn)
- GV phát giấy vẽ cho các nhóm và y/c HS các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
- GV nx, kl: Cỏ là thức ăn của bò. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy thành các chất khoáng. Chất khoáng này trỏ thành thức ăn của cỏ.
2. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. Y/c các cặp chỉ và nói mối quan hệ thức ăn của cỏ, thỏ, cáo, xác chết đang phân hủy.
+ Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu ?
- GV nx, chốt lại: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vố sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
II. Kết thúc: (3’)
- Cho HS làm BT thực hành sgk - Tr 61.
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài bài, chuẩn bị bài: Ôn tập thực vật và động vật.
- Hát.
- HS nêu
Cỏ -> Trâu -> Con người.
- HS nx.
- HS quan sát, trả lời.
+ Cỏ
+ Cỏ là thức ăn của bò.
+ Chất khoáng
+ Phân bò là thức ăn của cỏ.
- HS nx.
- HS chia nhóm.
- HS nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Sau đó trình bày:
 Phân bò -> cỏ - > bò
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm việc theo cặp đôi cùng nhau Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 sau đó trình bày
+ Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ -> chất khoáng (chất vô cơ).
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ 
Con hổ con hươu cây cỏ 
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
A. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Nội dung
1. Bài 1 (tr170): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài,
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
2. Bài 2 ( tr171): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 4 (tr171): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, 10 yến = 100kg yến = 5kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18kg
b, 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ
 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c, 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 
 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Tóm tắt:
Con cá : 1kg 700g 
Bó rau : 300g.
Con cá và bó rau : .... ? kg.
 Bài giải: 
 Đổi: 1kg 700g = 1700g
 Con cá và bó rau cân nặng số kg là:
 1700 + 300 = 2000 ( g)
 2000g = 2 kg
 Đáp số : 2 kg
- HS các nhóm nx.
TIẾT 3: KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1 )
A .Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
 - Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
Với HS khéo tay :
 - Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được 
B .Chuẩn bị
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
C .Các hoạt động dạy học
I. Khởi động (4’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Phát triển bài (28’)
1. HS chọn mô hình và chi tiết.
- Hs chọn mô hình lắp ghép 
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép 
- Chọn và kiểm tra các chi tiết . 
2. Thực hành
Hs thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
- Đánh giá kết quả học tập . 
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch .
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
III. Kết thúc (3’)
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . 
 - Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- Hs quan sát nghiên cứu hìn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2019_2020.doc