Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Rèn cho HS kĩ năng chia hai phân số cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2( b) của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài (32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 (tr 136) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
2. Bài 2 (tr 136):
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nhắc lại cách chia phân số?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2 (b) của tiết trước. Đáp án:
b, ; .
.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
a, ; ;
.
b, ; ;
.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, × x = b, : x =
x = x =
x = x =
- HS các cặp nx.
- HS nêu: Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
- Lắng nghe.
TUẦN 26 (Từ ngày 18/ 3 / 2019 đến ngày 22 / 3 / 2019) Ngày giảng: 18 - 3 - 2019 THỨ HAI TIẾT 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT TIẾT 2: TẬP ĐỌC § 51: THẮNG BIỂN A. Mục tiêu: - Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài với giọng sôi nổi,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nd: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS. - Có tinh thần đoàn kết và lòng dũng cảm. *THMT: Khai thác trực tiếp nd bài. * GD cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống của con người. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’. - Mời HS đọc TL và nêu nd bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính? - GV nx, đánh giá. - Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước chúng ta đã học bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về cuộc chiến đấu giữa con người với biển cả qua bài văn Thắng biển. II. Phát triển bài ( 32' ) 1. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn . - GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 2. Tìm hiểu bài. - Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? + Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? + Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão? + Vì sao con người phải dũng cảm, đoàn kết chống lai sự nguy hiểm của thiên nhiên ? + ND bài nói lên điều gì ? - GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng. - Trong lớp ta cũng có rất nhiều bạn đã dũng cảm và chiến thắng được thiên nhiên: Đó là những bạn đã không ngại trời lạnh giá,sương mù vẫn đi học đều. 3. Luyện đọc lại. - Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - HDHS luyện đọc đúng giọng đoạn 3. + GV đọc mẫu và HD đọc. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. - Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp. - GV nx tuyên dương cặp đọc tốt . III. Kết thúc (3') - Vì sao chúng ta phải có ý thức BVMT xung quanh ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ga- vrốt ngoài chiến lũy. - HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’. - HS xung phong đọc TL và nêu nd bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - HS lắng nghe nx - HS quan sát, lắng nghe. - 1HS đọc - 3 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - HS nghe. - HS chia nhóm (điểm số), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày: + Biển đe doạ - biển tấn công - người chiến thắng. + Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. + Miêu tả rất rõ nét, sinh động : như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. + Hơn hai chục thanh niên, mỗi người một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuộn dữ đoàn người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. + Vì lòng dũng cảm, và tinh thần đoàn kết sẽ giúp con người chống lại các mối nguy hiểm từ thiên nhiên. + Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS các nhóm nx. - 2HS nhắc lại nd bài. - Lớp chú ý tuyên dương. - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn. - HS nghe - HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi. - Các cặp cử đại diện thi đọc - Lớp nx, bình chọn. - Vì BVMT xung quanh sẽ giúp thiên nhiên hiền hòa với cuộc sống của con người. - Lắng nghe. TIẾT 3: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: TOÁN § 126: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Rèn cho HS kĩ năng chia hai phân số cho HS. - Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2( b) của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài (32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 (tr 136) : - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai 2. Bài 2 (tr 136): - Gọi HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc (3') - Y/c HS nhắc lại cách chia phân số? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2 (b) của tiết trước. Đáp án: b, ; . . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: a, ; ; . b, ; ; . - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày: a, × x = b, : x = x = x = x = x = - HS các cặp nx. - HS nêu: Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: LỊCH SỬ § 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG A. Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong. - Hs dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. Có kĩ năng trả lời được các câu hỏi theo nội dung bài. - Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII, phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút,... C. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: (5’) - Cho HS chơi trò chơi "Phản xạ nhanh" - Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - GV nhận xét, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài: (32’) 1. Vị trí của Đàng Trong - GV treo bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII lên bảng. - Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam, từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. - GV nhận xét. 2. Tình hình nước ta ở Đàng Trong. - Mời HS đọc thông tin ở SGK. - Tạo nhóm 5 (điểm số). - Tổ chức cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau: + Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? - GV nx, kl: Từ cuối TK XVI, công cuộc khẩn đất hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. 3. Kết quả. - Y/c HS đọc thông tin còn lại trong SGK và trao đổi câu hỏi theo cặp để trả lời câu hỏi: + Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì? - GV nx, chốt lại: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. III. Kết thúc: (3’) - Chính sách khai hoang của chúa Nguyễn đã giúp nhân dân ta có được lợi ích gì? - NX tiết học. - HS vn học bài và chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII. - HS chơi trò chơi "Phản xạ nhanh". - Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ lầm than. - HS nx. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí trên bản đồ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày: + Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng, dân cư thưa thớt. Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến hành vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửa Long. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - HS đọc thông tin còn lại trong SGK và trao đổi câu hỏi theo cặp để trả lời câu hỏi, sau đó trình bày: + Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. - HS các cặp nx. - Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển trù phú. - Lắng nghe. TIẾT 2: KHOA HỌC § 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - HS nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. - Yêu thích môn học; thích tìm hiểu, khám phá. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọc 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: (5’) - Hãy kể 1 số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày ? - GV nhận xét, đánh giá. - GV dẫn dắt vào bài. II. Phát triển bài: (32’) 1. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm. - Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn) - Tổ chức cho HS các nhóm làm thí nghiệm giống như SGK. * Bước 2: Báo cáo kết quả - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - GV nx, kết luận: Vật nóng hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Vật toả nhiệt nên lạnh đi, vật thu nhiệt sẽ nóng hơn. 2. Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. *Cách tiến hành: * Bước: Làm TN - Tạo nhóm mới (điểm số) - Tổ chức cho HS các nhóm làm thí nghiệm như SGK. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nx, kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. * Bước 2: Liên hệ thực tế: - Y/c HS giải thích: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc: (3’) - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ thể khi trời quá nóng hoặc quá lạnh? - NX giờ học. - HS vn học bài và chuẩn bị bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. - Hát - HS xung phong trả lời: + Vật nóng: Nồi cơm đang nấu, cốc nước nóng, ... + Vật lạnh: Đá (trong tủ lạnh), nước đá - HS nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS các nhóm làm thí nghiệm giống như SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: + Độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi. Nước ở chậu ấm lên còn nước trong cốc nguội đi. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: + Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm ta thấy cột chất lỏng dâng lên. Vật càng nóng mức chất lỏng trong ống càng cao, điều đó cho thấy chất lỏng nỏ ra khi nóng lên. - HS các nhóm nx. - HS giải thích: Khi đun nước nước nóng lên nở ra sẽ đầy ấm và tràn ra ngoài. Như vậy rất nguy hiểm, .... - HS nx. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 3: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG Ngày giảng: 19 - 3 - 2019 THỨ BA TIẾT 1: TẬP ĐỌC § 52: GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY A. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn truyện. Hiểu nd : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn tên riêng nước ngoài cho HS. - Có ý thức chăm chỉ học tập và yêu quí một cuộc sống an toàn. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học : I. Khởi động ( 5' ) - Mời HS đọc và nêu nd bài Thắng biển. - GV nx, đánh giá. - Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về sự dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II. Phát triển bài (32') 1. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn . - GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? + Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ? + ND bài nói lên điều gì ? - GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng. 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc đúng giọng - Y/c 4HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn 2, 3 của bài. + GV đọc mẫu và HD đọc. - Y/c HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi. - Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp. - GV nx tuyên dương cặp đọc tốt. III. Kết thúc ( 3' ) - Em đã học được đức tính gì từ Ga-vrốt? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. - Hát - HS xung phong đọc bài. - HS dưới lớp lắng nghe và nx. - HS quan sát, lắng nghe. - 1HS đọc - 3 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - HS nghe. - HS chia nhóm (điểm số), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày: + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu. + Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc. + Vì thân hình bé nhỏ của cậu lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần. + Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt. + Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. - HS các nhóm nx. - 2HS nhắc lại nd bài. - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn. - HS nghe - HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi. - Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng trước lớp. - Lớp nx, bình chọn. - HS nêu theo ý hiểu. - Lắng nghe. TIẾT 2: TOÁN § 127: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên chia cho phân số. - Rèn cho HS kĩ năng chia STN cho phân số. - Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) : - Cho HS chơi trò chơi " Xì điện" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 (a, b) của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài (32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 137): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - GV nx, sửa sai, đánh giá. 2. Bài 2 ( tr 137): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. Mẫu: x . Ta viết gọn như sau: . - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc (3') - Tổ chức cho 2HS lên bảng thi tính nhanh: . - NX giờ học. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS chơi trò chơi " Xì điện" - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3 của tiết trước. Đáp án: a, ; b, - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a, ; b, . c, ; d, . - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: a, . b, c, . - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh: . - Lắng nghe. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 51: LUYỆN TẬP VỀ CẦU KỂ AI LÀM GÌ? A. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2). - HS có kĩ năng viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). - Có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở BT1, phiếu viết sẵn các câu kể BT2. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - Mời HS nêu thế nào là Chủ ngữ câu kể Ai là gì ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Hôn nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Luyện tập về câu kể Ai là gì ?. II. Phát triển bài:(32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1( tr 78 ): - Treo bảng phụ viết sẵn các đoạn văn lên bảng và gọi 1HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo nhóm để tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. 2. Bài 2 ( tr 79 ): - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT có viết sẵn các câu kể cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ HS. - GV nx, sửa sai. 3. Bài 3 (tr 79): - Gọi 1HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ, và làm bài cá nhân vào vở. - Quan sát giúp đỡ HS. - GV nx, sửa sai, đánh giá. III. Kết thúc (3') - Gọi 2HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. - HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - HS xung phong nêu: Trong câu kể Ai là gì ? thì: Chủ ngữ chỉ sự vật sẽ được giới thiệu nhận định ở vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ? hoặc Con gì?, Cái gì ?. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - HS nx. - Lắng nghe. - 1HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4 Tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu. Sau đó trình bày: + Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. (câu giới thiệu ) + Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (câu nêu nhận định ) + Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (câu giới thiệu) + Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (câu nêu nhận định ) - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày: + Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên. CN VN +Cả hai ông // đều không phải là người CN VN Hà Nội. + Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này. CN VN + Cần trục // là cánh tay kì diệu của các CN VN chú công nhân. - HS các cặp nx. - 1HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. Sau đó đọc đoạn văn của mình trước lớp. VD: Khi chúng đến, Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm tôi nói với hai bác : - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác: Đây là bạn Say. Bạn Say là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Phứ. Phứ là học sinh giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Hằng ạ. - HS nx. - 2HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Lắng nghe. TIẾT 4: ĐỊA LÍ § 26: ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam. Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố này. So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Yêu quý và tự hào về các miền đất của Tổ quốc. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ, lược đồ hành chính Việt Nam (lược đồ trống), phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: (5’) - Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi như thế nào cho việc phát triển kinh tế? - GV nhận xét, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài: (32’) 1. Làm việc với lược đồ. - GV treo lược đồ trống Việt Nam và phát lược đồ cho từng HS. - Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai vào lược đồ. - Mời HS giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền. - GV nx, tuyên dương. 2. Hoàn thành bảng số liệu. - Tạo nhóm 6 (trò chơi Kết bạn) - Phát phiếu BT (bảng nhóm) cho HS và y/c các nhóm thảo luận để so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 3. Trò chơi "Rung chuông vàng" - Tổ chức cho HS làm bài bằng trò chơi ‘‘ Rung chuông vàng ’’ GV nx, khen ngợi HS. III. Kết thúc: (3’) - Mời HS lên chỉ trên bản đồ vị trí các thành phố lớn của nước ta mà em biết. - NX giờ học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Dải đồng bằng Duyên Hải Miền Trung. - Hát - Có vị trí thuận lợi, là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông sản, thủy sản,... - HS nx. - HS quan sát lược đồ. - HS điền tên vào lược đồ theo yêu cầu. - 4 - 5 HS giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền. - HS nx. - HS tạo nhóm. - HS nhận phiếu, cùng nhau thảo luận để so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Sau đó cử đại diện trình bày: Đặc điểm TN ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Địa hình: - Sông ngòi: - Đất đai: - Khí hậu: - Có dạng hình tam giác, khá bằng phẳng - Có nhiều sông ngòi. - Màu mỡ, do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. - Có 4 mùa, với mùa đông lạnh. - Là đb lớn, địa hình bằng phẳng. - Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Đất đai màu mỡ, do phù xa của hệ thống sông MC& ĐN bồi đắp. - Có 2 mùa, mùa khô và mùa mưa. - HS các nhóm nx. - HS chơi trò chơi. - HS xác định câu đúng / sai, giải thích lí do. a - S: Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta, ĐBNB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất. b - Đ: Là nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. c - S: Thành phố HCM là thành phố có diện tích và số dân đông nhất. d - Đ: Nơi đây có nhiều ngành công nghiệp phát triển, đó là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. - HS nx, tuyên dương. - HS thực hiện. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: KHOA HỌC § 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT A. Mục tiêu: - Biết được một số vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. - Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí và kể tên, nêu được công dụng của các vật cách nhiệt. - Có hứng thú khám phá và tìm hiểu về khoa học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, nhiệt kế. 2. HS: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: (5’) - Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào? - Gv nx, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài: (32’) 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm. - Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn) - Tổ chức cho HS các nhóm làm thí nghiệm giống như SGK. * Bước 2: Báo cáo kết quả - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh? - GV nx: Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. 2: Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí. * Cách tiến hành * Bước 1: Làm thí nghiệm - Y/c HS đọc thông tin ở SGK. - HDHS làm thí nghiệm. - Tạo nhóm mới. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm giống như SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - Y/c HS trao đổi các câu hỏi: + Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? - GV nx, kl: Không khí dẫn nhiệt kém nên có thể cách nhiệt được. 3: Thi kể tên các vật dẫn nhiệt cách nhiệt. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho HS thi kể tên các vật dẫn nhiệt cách nhiệt. - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc: (3’) - Em hiểu thế nào là vật dẫn nhiệt và cách nhiệt? - NX tiết học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Các nguồn nhiệt. - Hát. - HS trả lời: Chất lỏng nóng lên nở ra và co lại khi lạnh đi. - HS nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS các nhóm làm thí nghiệm giống như SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: + Cán thìa nhôm nóng hơn -> Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. - Vì tay ta đã truyền nhiệt cho ghế. - HS các nhóm nx. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS tạo nhóm 4 (điểm số) - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Cốc thứ hai nóng hơn. - HS nêu. + Đổ nước nóng cùng lúc thì mới xác định rõ được cốc nào nóng hơn. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - HS thi theo hình thức tiếp sức. + Vật dẫn nhiệt tốt: nhôm, đồng, sắt, + Vật dẫn cách nhiệt: gỗ, vải, bông, nhựa, - HS nx. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN «n phÐp nh©n ph©n sè A. MỤC TIÊU - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. - Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. - GDHS ý thức tự giác trong học tập. B/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Tính . a, x x b, x 5 x Cho HS lµm theo nhãm 2 Lu ý: Nh©n víi sè tù nhiªn cho häc sinh ®a vÒ ph©n sè cã mÉu b»ng 1 Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất. x x x x Dµnh cho häc sinh HTT. GV híng dÉn HS lµm bµi Bài 3: Tính diện tích hình bình hành có đáy là m, chiều cao là m. - GV híng dÉn: §¸y x chiÒu cao - HS làm HĐ3: Chấm và chữa bài. * GV nhận xét giờ học. TIẾT 3: KĨ THUẬT §26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A .Mục tiêu: - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít . Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau - GDHS yêu thích môn học. B .Chuẩn bị - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . C: Các hoạt động dạy học I. Khởi động (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài (30’) 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ . - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó . - Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít - Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ . - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 . - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . III. Kết thúc (2’) - Mời 1 HS nêu lại tên một số dụng cụ và tác dụng của nó. - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - Lớp hát. - HS lắng nghe. - Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng :. + Hiểu được tại sao phải làm như vậy . + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật . - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK . - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và thao tác theo. - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít . - Cả lớp tập lắp vít . - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . - Cả lớp thực hành cách tháo vít - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. Ngày giảng: 20 - 3 - 2019 THỨ TƯ TIẾT 1: TOÁN § 128: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. - Rèn cho HS kĩ năng chia phân số cho STN, giải bài toán có lời văn. - HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ, . 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau: - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài (32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr137 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. - Quan sát, giúp đỡ HS. - GV nx, sửa sai, đánh giá. 2. Bài 2 ( tr 137 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. Mẫu: . Ta có thể viết gọn: . - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 4 ( tr138 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c của BT - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc (3') - Để thực hiện phép chia phân số ta làm thế nào? - NX giờ học. - HS vn học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: ; . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. a, . b, . - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày: a, ; b, . - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích BT theo HD. - HS thảo luận, tóm tắt và làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: Tóm tắt: Chiều dài : 60 m Chiều rộng: chiều dài. Chu vi: ..........m ? Diện tích: .... m2 ?. Bài giải: Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 x = 36 ( m) Chu vi mảnh vườn là: ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 ( m2) Đáp số: 192 m 2160 m2 - HS các nhóm nx. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM A. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS. - Có ý thức thường xuyên sử dụng TV trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, BT4, bảng phụ viết sẵn các từ ở BT3. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi ‘‘Thụt - thò’’ - Mời HS lên xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Bạn Đại là một cây văn nghệ của lớp ta. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài :( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 83 ): - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT có ghi sẵn mẫu và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 để tìm ra các từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, bổ sung. 2. Bài 2 ( tr 83 ): - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ, làm bài cá
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc