Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 (VNEN)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 (VNEN)

BÀI 4 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề

- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b)

II. Đồ dùng dạy học

1. Đồ dùng

 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2

 - HS: Sách, bút

 

docx 16 trang xuanhoa 03/08/2022 3690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 (VNEN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
Toán
BÀI 4 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (tiết 1) 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) 
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: Chơi TC “Đọc – viết số”
- HS thực hành nhóm đôi theo yêu cầu của logo
- HS báo cáo kết quả trước lớp
2. HĐ 2: GV HD HS ghép các hàng, các lớp thành số có 6 chữ số.
3. HĐ 3: - HS làm bài vào sách
GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả
+ 436 572: Bốn trăm ba mươi sáu nghìn, năm trăm bảy mươi hai
+ Hai trăm bốn mươi lăm nghìn sáu trăm chín mươi hai: 245 692
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét giờ học
*******************************
Tiếng Việt + Tiếng Việt
Bài 2A BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Thái độ
- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
+ KNS
- Thể hiện sự thông cảm. 
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản 
1. HĐ 1: HS thi tìm từ chứa tiếng “nhân” (3 việc)
Đáp án: nhân dân, nhân nghĩa, nhân hậu, nhân từ, nhân đạo, nhân ái, nhân loại, nhân công, công nhân, nhân tướng, 
2. HĐ 2: GV đọc mẫu bài đọc và nêu giọng đọc
- 1 HS nhắc lại cách đọc
3. HĐ 3: HS hỏi – đáp từ và giải nghĩa từ
4. HĐ 4, 5: HS thực hiện theo logo
Câu 1: Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia những nhện là nhện.
Câu 2: Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai phong, hành động nhanh nhẹn, dũng mãnh.
Câu 3: DM phân tích phải trái, đàn nhện mở lối
Câu 4: Tráng sĩ hoặc hiệp sĩ
******
5. HĐ 6: - HS thực hành 3 việc thi tìm từ nhanh
a) Đồng nghĩa nhân hậu: Lòng nhân hậu, lòng nhân ái, vị tha, yêu quý, thương xót, tha thứ, thông cảm, độ lượng bao dung.
b) Trái nghĩa nhân hậu: hung ác, nanh ác, tàn bạo, ác quỷ, ác nghiệt
III. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: Phân loại từ
Nhân là người
Nhân là thương người
Nhân dân, nhân loại, vĩ nhân, nhân tài
Nhân hậu, nhân ái, nhân đức
 2. HĐ 2: Đặt câu
Ví dụ: Anh Hưng là một nhân tài của đất nước
* GV nhận xét giờ học
************************
Địa lý
Bài 2 	 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
 1. Kiến thức
- Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).. Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
2. Kĩ năng
- HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
3. Thái độ
- HS học tập tự giác, tích cực
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
 *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1, 2: - HS liên hệ thực tế
2. HĐ 3: HS thực hành 3 việc
- HS báo cáo hình thức hỏi - đáp
3. HĐ 4: - HS thực hành hoạt động 4b.
H1: ẢNh chụp Hồ Hoàn Kiếm từ vệ tinh
H2: Bản đồ khu vực Hồ Hoàn Kiếm theo tỉ lệ 1: 20 000
Hình 3: Bản đồ địa lí TN nước VN tỉ lệ 1 : 9 000 000
4. HĐ 5: - HS đọc 3 bước sử dụng bản đồ
- GV gọi vài HS lên chỉ bản đồ trước lớp các hướng và theo y/c của SGK.
5. HĐ 6: HS đọc và ghi vào vở
* GV nhận xét giờ học 
******
Ôn Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Khởi động
II. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1 – HS chơi trò chơi “viết – đọc số”
- GV gọi vài nhóm báo cáo
2. HĐ 2: Bài 1. Viết (theo mẫu) :
a) Bảy trăm hai mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám : 722 428
b) Năm trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu: .................................
c) Hai trăm ba mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi ba: 
d) Bảy trăm hai mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi tám : ............................. 
HĐ 3: Bài 2. Viết (theo mẫu) : 
a) 53 478 = 50000 + 3000 + 400 + 70 + 8 
b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436 
802 217 = ............. 	 
200000 + 50000 + 40 + 9 = .. . 
400 912 = ..... 
100000 + 20000 + 30 = ... 
* GV nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Toán
BÀI 4 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Khởi động
IV. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: HS thực hiện làm bài cá nhân vào sách
- HS trao đổi với bạn
2. HĐ 2, 3, 4: HS làm bài cá nhân vào vở và vài em làm bảng nhóm
Bài 2: 	 b)42 525 118 648 527 641 37 601 9234 
Bài 3: a) .; 700 000; 800 000; 900 000
	b) ..; 480 000; 490 000; 500 000
Bài 4: Vài HS làm bảng nhóm
HS + GV nx kq
GV nx 1 số bài
Đáp án: 	83760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60 
	176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
GV nhận xét giờ học
***********************************
Tiếng Việt
Bài 2A BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
1. HĐ 3: - GV y/c HS thực hiện các bước chuẩn bị viết
+ Đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó
+ Đọc, viết từ khó ra nháp
+ Nêu nội dung đoạn viết
GV đọc – HS viết
Gv đọc – HS soát lỗi
Gv nhận xét 1 số bài
2. HĐ 4a: HS đọc thầm đoạn văn và thực hành 3 việc
- Vài HS báo cáo kết quả cá nhân
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh
Đ.án: lát sau rằng . Phải chăng xin .băn khoăn sao
3. HĐ 5: - HS làm việc nhóm lớn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án: a) sáo b) trăng
* GV nhận xét giờ học
************************
Lịch sử
Bài 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức
- HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ.
2. Kĩ năng
- HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể.
3. Thái độ
- Hs có thái độ học tập tích cực, tự giacs
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ hành chính, lược đồ
- HS: SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
 1. HĐ 1: HS thực hành cá nhân chọn ý đúng và ghi vào vở.
Đáp án: a1, a4
- GV y/c HS đọc đáp án trước lớp.
 2. HĐ 2: HS hoàn thành phiếu học tập trang 17
+ Lào Cam-pu-chia ở phía Nam của Việt Nam
+ TQ ở phía bắc Việt Nam
+ Biển Đông ở phía đông của VN
 3. HĐ 3: HS chơi TC “chỉ nhanh – chỉ đúng”
- GV treo bản đồ y/c HS chỉ bản đồ địa danh: thủ đô HN, sông Hồng, TP HCM, 
- GV tuyên dương nhóm làm việc tốt
* GV nhận xét giờ học
*******
Chiều Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
I. Khởi động
II. Hoạt động cơ bản
- HS nghe viết bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
1. HĐ 1: HS đọc cá nhân bài nghe viết
- Việc 1: Tìm từ khó
- Việc 2: đọc từ khó và viết nhóm đôi
2. HĐ 2: GV đọc – HS viết
- HS soát lỗi giúp bạn
3. HĐ 3: HS đặt câu với từ có tiếng “nhân”
VD: Nhân loại đang cố gắng chống lại đại dịch Covid 
* Gv nhận xét giờ học
********
Khoa học
Bài 2 CÓ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức 
- Cơ thể người trao đôi chất như thế nào?
2. Kĩ năng
- Biết cơ thể người trao đổi chất như thế nào.
3. Thái độ
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng
- GV: Các hình minh hoạ SGK 
- HS: Một số thức ăn, đồ uống
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, thí nghiệm
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: - HS hoàn thành phiếu học tập
Lấy vào
Tên cơ quan
Thải ra
Ô-xi (không khí)
Hô hấp
Các-bo-nic
Thức ăn
Tiêu hóa
Chất thải (phân)
Nước uống
Bài tiết
Nước tiểu, mồ hôi
2. HĐ 2: HS chơi TC “thi ghép chữ vào sơ đồ”
+ HS thực hành trong nhóm
+ Gv gắn sơ đồ lên bảng
+ 1 HS lên điền -> nhóm khác nx
Đáp án: 	A. Chất dinh dưỡng B. Ô –xi
	C. Các-bo-níc	D. Ô-xi và chất dinh dưỡng
Gv nhận xét giờ học
*************************************
Ôn Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Khởi động
II. Hoạt động thực hành
Bài 1.Viết số biết số đó gồm: 
a) 6 chục nghìn, 8 trăm, 2 chục và 4đơnvị: .............................................. 
b) 7chục nghìn, 2 trăm và 1 đơn vị: .................................................... 
c) 9 chục nghìn, 5 nghin và 3 chục: ..........................................................
Bài 2.Tínhnhẩm:
a) 30000 + 30000 + 40000 = ......... b) 35000 : 5 = .........
 80000 - (50000 - 20000) = ......... 54000:6=.........
c) 90000 – 80000 : 2= ......... d) 60000 + (30000 : 3) =........ 
 (90000 - 80000) : 2 = ......... (60000 + 30000) : 3 = .........
Bài 3.Tính giá trị của biểu thức: 
a) 32050 + 32050 : 2 = 32050 + 16025 = 48075
b) (32050 + 32050) : 2 = .
c) (32050 + 32050 : 2) -32050 : 2 = .
d) 31030 : 5 + 15809 = ..
Bài 4. Trong kho có 9 thùng dầu. Trong đó có 5 thùng đựng 385 lít dầu. Hỏi trong kho có tất cả bao nhiêu lít dầu?
Bài giải 
Một thùng đựng được só l dầu là: 385 : 5 = 77(lít)
9 thùng dầu có só lít là: 77 x 9 = 693
* GV nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Toán
Bài 5 TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU
1. Kiến thức
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu .
- Biết viết các số đến lớp triệu . 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu
3. Thái độ
- Tính chính xác, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2)
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
 - HS: Vở BT, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
I. Khởi động
II. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1:	 - HS thực hiện theo y/c của logo (hỏi – đáp)
	- GV qs và HD nếu HS lúng túng
2. HĐ 2: - GV HD
+ 10 trăm nghìn là 1 triệu. Viết 1 000 000
+ 10 triệu gọi là 1 chục triệu. Viết 10 000 000
- GV Y/c HS nêu số dân của HN và tp HCM năm 2009
3. HĐ 3: HS thực hành 2 việc
- Đại diện nhóm báo cáo kq
III. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1, 2, 3: HS làm bài cá nhân
Bài 1: 3 000 000; 4 000 000; 5 000 000; 6 000 000; ; 
Bài 2: 30 000 000; 40 000 000; 50 000 000; 60 000 000; 70 000 000
Bài 3: 80 000 là số có 5 chữ số
* GV nhận xét giờ học
******
Tiếng Việt
BÀI 2B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm.
3. Thái độ
- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: 	- HS thực hành nhóm lớn QS tranh và TLCH
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
2. HĐ 2: GV đọc mẫu bài đọc và nêu giọng đọc của bài
3. HĐ 3: - HS thực hành nhóm đôi hỏi – đáp
- 1 -> 2 nhóm báo cáo trước lớp
Đáp an: a – 4; b – 3 ; c – 1; d - 2
4. HĐ 4, 5: HS thực hành theo logo
Câu 1: Tác giả yêu truyện cổ vì truyện cổ vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa.
Câu 2: Một số câu chuyện trong bài: tấm cám, nàng tiên ốc, đẽo cày giữa đường.
Câu 3: ý c
5. HĐ 6: - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ
- Vài HS đọc thuộc trước lớp
* Gv nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Toán
Bài 6 HÀNG VÀ LỚP (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tổng theo hàng. 
 2. Kĩ năng
- Vận dụng làm được các bài tập liên quan
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGk, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: HS chơi trò chơi theo y/c của logo
HS thực hiện y/c sgk
GV gọi đại diện báo cáo nhóm
2. HĐ 2: GV HD HS phân biệt các lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu như sách giáo khoa. 
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
413
751
246
Đọc: Bốn trăm mười ba triệu, bảy trăm năm mươi mốt nghìn, hai trăm bốn mươi sáu.
3. HĐ 3: - HS thực hiện vào sách -> trao đổi bài nhóm đôi.
- HS báo cáo kq trước lớp
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
653
007
312
* GV nhận xét giờ học
*****************************************
Tiếng Việt
Bài 2B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu câu chuyện Thỏ và sóc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.sóc là con vật tốt bùng, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi khó khăn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
2. Kĩ năng:
- Kể được câu chuyện 
- 3. Thái độ
- GD HS lòng nhân ái, yêu thương con người
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện 
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
I. Khởi động
II. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 7: - HS đọc thầm truyện “thỏ và sóc”
2. HĐ 8: - HS thực hành cá nhân
- Vài cá nhân báo cáo kết quả trước lớp -> Gv phân tích hành động của nv
Câu 1: Thóc ngăn thỏ không hái quả trên cao
Câu 2: Hành động của sóc cho thấy “sóc là con vật tốt bùng, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi khó khăn
Câu 3: Các hành động được kể theo một trình tự: Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau
III. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: HS thực hành nhóm – GV qs HS thực hiện
- Đại diện nhóm báo cáo kq
* Gv nhận xét giờ học
 	******
Chiều Tiếng Việt (mới)
Bài 2B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bài thơ, kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng lời của mình.
3. Thái độ
- GD HS lòng nhân ái, yêu thương con người
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện 
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. Khởi động
IV. Hoạt động thực hành
HĐ 2: - HS thực hành nhóm lớn đọc bài thơ
HĐ 3: - HS thực hành 3 việc
Vài HS kể chuyện trước lớp theo trình tự TLCH
Đáp án: 
a) Bà lão nghèo làm nghề mò cua, bắt ốc
b) Bà lão bắt được 1 con ốc màu xanh
c) Bà lão thả ốc vào trong chum, 
- HS nx, GV tuyên dương HS kể hay và diễn cảm tốt
* GV nhận xét giờ học
********
Ôn Toán
ÔN TẬP
I. Khởi động
II. Hoạt động thực hành
HS thực hành làm bài 7 Luyện tập (trang 9) vở bài tập
Gv quan sát HS thực hành
Bài 1: a)14 000 ; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000
	b) 48 600; 48 700; 48 800; 48 900; 49 000; 49 100
Bài 4
a) 135 789; 123 589; 589 123; 589 321; ; ; 
b) 123 045; 450 123; 132 045; 540 123; .; .; .
* GV nhận xét giờ học
********
Khoa học
BÀI 3 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI? (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức 
- Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
2. Kĩ năng
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
3. Thái độ
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng
- GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: Một số thức ăn, đồ uống
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, thí nghiệm
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
* HĐ 1: Thực hiện như tài liệu HDH
 *HĐ 2 (T.14)
- Thức ăn đồ uống được chia thành mấy nhóm? Là nhóm nào?
 (4 nhóm: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin)
* HĐ 3: Thực hiện như tài liệu HDH
Đ.án: A – Chất dinh dưỡng B- Ô xi C – Các-bo-nic
	D – Ô xi và chất dinh dưỡng.
-GV biểu dương nhóm thắng cuộc
-Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Toán
Bài 6 HÀNG VÀ LỚP (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- Viết số thành tổng theo hàng.
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng : Tài liệu HD học 
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu
 4.Hoạt động thực hành
* HĐ 1: Thực hiện như tài liệu HDH
*HĐ 2 (T.22) 
a) 9 000 ; 90 000 ; 9 ; 900 ; 900 000 000
b) 4 000 ; 4 ; 400 ; 40 000
*HĐ3 ( T.22)
704 090 = 700 000 + 4 000 + 90 
32 450 = 30 000 + 2 000 + 400 + 50 
841 071 = 800 000 + 40 000 + 1 000 + 70 + 1 
* HĐ 4: Thực hiện như tài liệu HDH
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người thân
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
******
Tiếng Việt
Bài 2C ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (tiết 1+2)
. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
 * HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2).
 3. Thái độ
- Tích cực, tự giác làm bài.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
 * GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin ; Tư duy sáng tạo .
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: GV tổ chức cho HS chơi theo HD của logo
2. HĐ 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò
- Sức vóc: Bé nhỏ, gầy yếu
- Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn
- Trang phục: Áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
=> Ngoại hình của nhân vật Nhà Trò cho người đọc thấy “chị Nt là con vật rụt rè, thân phận nghèo khó”
* HS đọc ghi nhớ
III. Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: Tác giả miêu tả chú bé liên lạc: gầy, tóc húi ngắn, túi áo ngực trễ tận đùi, quần ngắn để lộ bắp chân, .
2. HĐ 2: - HS kể chuyện “Nàng tiên ốc” trong nhóm
	- 1 –> 3 HS kể trước lớp
********
3. HĐ 3: - HS thực hành 3 việc
Đáp án
Ý a) dấu “:” phối hợp với dấu ngoặc kép
Ý b) dấu “:” được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
Ý c) dấu “:” báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
HS đọc ghi nhớ và tìm bộ phận đứng sau dấu “:” trong bài DM bênh vực kẻ yếu
4. HĐ 4: - HS thực hành nhóm
Đ.án: a) báo hiệu lời nói của nhân vật
	b) Giải thích cho bộ phận đứng trước
* GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_vnen.docx