Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2: Tập đọc Bài: Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4(phát âm rõ,tốc độ tối thiểu 80 chữ/phút;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ,biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ghi nhớ về nội dung,về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

2. 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm.

KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định

 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

doc 15 trang xuanhoa 06/08/2022 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Ngày soạn:ngày 22 tháng 12 năm 2018 
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2018
 Tiết 2: Tập đọc Bài: Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4(phát âm rõ,tốc độ tối thiểu 80 chữ/phút;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ,biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ghi nhớ về nội dung,về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
2. 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm.
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy- học:- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bảng bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
1.G.thiệu bài: (1’)Ghi đề,nêu mục tiêu
HĐ1:KTtâp đọc và HTL: (15’)NL1,2
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra
-Gọi từng HS + h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ2.Bài tập 2: (15’) H.dẫn hs lập bảng tổng kết các bài NL3,4
TĐ là truyện kể thuộc 2 chu điểm: Có chí thì nên;
Tiếng sáo diều. 
-Nhắc y/cầu, cách làm
-Thế nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chu điểm: Có chí thì nên; Tiếng sáo diều 
-Nêu y/ cầu, giao nh.vụ.
-Phát bảng phu cho 1 số nhóm làm
-Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổsung
-Nhxét và chốt lại lời giải đúng.
2.Củng cố: (5’) 
-D.dò:Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Th.dõi,lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’)
 -Đọc + t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập - lớp thầm.
-Là bài có một chuỗi ....nói lên một điều có ý nghĩa.
-Th.dõi, th.luận N4 (5’) +Th.hiện theo yêucầu.
-Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung
- Một vài em nhắc lại. 
 -Th.dõi, thựchiện.
-Th.dõi, biểu dương
 Tiết 3: Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Làm BT 1,2. - HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Kiểm tra VBT của hs.
2.Bài mới:Giới thiệu bài: 1’ 
HĐ 1.H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9: (10’) NL1,2
-Nêu y/cầu, nh.vụ
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9
*Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại 
HĐ 2.Thực hành: (25’)NL1,3,4
BT1: Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
BT2 : Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: 
Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
 Hỏi + chốt nội dung bài
3. Dặn dò: (4’)
- Về xem lại bài + ch.bị bài sau.
- Nh.xét tiết học. 
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số không chia hết cho 9 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
 -Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lạighi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9
-...tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9.
-Th.dõi
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385.
 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. 
*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
- Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi. 
 Tiết 4: Chính tả( Nghe - viết)
 Bài : Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 2)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc thành tiếng .Yêu cầu đọc rành mạch, trôi chảy .
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy học:- Phiếu cho học sinh bốc thăm bài đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài (1’)
Nêu mục tiêu
 2. KT tập đọc và học thuộc lòng. (15’)NL1,2
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra 
-Gọi từng HS + h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – 
3.Bài tập2: (8’) Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét nh.vật NL1,3,4
- Gọi HS nêu yêu cầu .
 -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét – ghi điểm.
4.Bài tập 3: (7’) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập NL1,2,4
-Y.cầu HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học 
-Y/cầuhs -Phát bảng nhóm cho vài nhóm.
-Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-Nhận xét – ghi điểm.
5. Củng cố: (5’) Nêu lại nội dung ôn tập?
-Dặndò:về xem lại bài :bài ôn tập tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
 -Th.dõi, lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’)
- Đọc- trảlời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét.
-1 HS đọc y cầu bài tập –lớp thầm
-Vài hs làm bảng- lớp làm vào vở
 + nh.xét, b.sung
a,Nguyễn Hiền rất có chí./... 
b, Lê – ô-nác-đô-đa Vin –xi rất kiên nhẫn...
c,Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì.
d, Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết.
e,Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có ý chí
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xem lại các thành ngữ, tục ngữ đã học ở
bài TĐ Có chí thì nên - Các nhóm nhận giấy, th .luận N2(4’)và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Một vài em nêu –lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện. 
-Th.dõi.
Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
- Lµm thÝ nghiÖm chøng minh: Cµng cã nhiÒu kh«ng khÝ th× cµng cã nhiÒu «-xi ®Ó duy tr× sù ch¸y ®­îc l©u h¬n; muèn sù ch¸y diÔn ra liªn tôc kh«ng khÝ ph¶i ®­îc l­u th«ng
- Nãi vÒ vai trß cña khÝ ni-t¬ ®èi víi sù ch¸y diÔn ra trong kh«ng khÝ: Tuy kh«ng duy tr× sù ch¸y nh­ng nã d÷ cho sù ch¸y s¶y ra kh«ng qu¸ m¹nh, qu¸ nhanh.
- Nªu øng dông thùc tÕ liªn quan ®Õn vai trß cña kh«ng khÝ ®èi víi sù ch¸y.
 * Tich hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu vào tiết dạy
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II. §å dïng d¹y häc:- ChuÈn bÞ: 2 lä thuû tinh (mét to, mét nhá), hai c©y nÕn b»ng nhau. Mét lä thuû tinh kh«ng cã ®¸y, nÕn, ®Õ kª ( nh­ h×nh vẽ)
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1- D¹y bµi míi:
+ H§1: T×m hiÓu vai trß cña «-xi víi sù ch¸y NL1,2
B1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
 - GV chia nhãm vµ k/ tra dông cô thí nghiÖm
 - Cho HS ®äc môc thùc hµnh trang 70
B2: Tæ chøc cho HS lµm thÝ nghiÖm
 - GV yªu cÇu HS quan s¸t sù ch¸y råi ghi l¹i nh÷ng nhËn xÐt vµ ý kiÕn gi¶i thÝch
B3: Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
 - GV gióp HS rót ra KL: Cµng cã nhiÒu KK th× cµng cã nhiÒu «-xi ®Ó duy tr× ch¸y l©u h¬n
+ H§2: T×m hiÓu c¸ch duy tr× sù ch¸y vµ øng dông trong cuéc sèng NL3,4
B1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn 
 - GV chia nhãm vµ kiÓm tra dông cô
 - §äc môc thùc hµnh trang 70, 71 
B2: Tæ chøc cho HS lµm thÝ nghiÖm nh­ môc I trang 70 vµ nhËn xÐt kÕt qu¶. 
Lµm tiÕp thÝ nghiÖm nh­ môc II trang 71 vµ th¶o luËn
B3: §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ 
 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: §Ó duy tr× sù ch¸y cÇn liªn tôc cung cÊp 
 2- Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 Cñng cè:Tich hợp giáo dục ứng phó biến đổi khi hậu
- NhËn xÐt vµ ®¸ng gi¸ kÕt qu¶ cña HS.
 DÆn dß:Häc bµi, xem tr­íc bµi sau.
* Môc tiªu: Lµm t. nghiÖm CM cµng cã nhiÒu KK th× cµng cã nhiÒu «-xi ®Ó duy tr× sù ch¸y
 - C¸c nhãm tr­ëng b¸o c¸o vÒ viÖc chuÈn bÞ ®å dïng ®Ó lµm thÝ nghiÖm
 - HS ®äc SGK
 - C¸c nhãm tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm vµ ghi ý kiÕn vÒ: KÝch th­íc cña lä thuû tinh; thêi gian ch¸y; gi¶i thÝch
 - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ rót ra nhËn xÐt
* Môc tiªu: Lµm thÝ nghiÖm CM muèn sù ch¸y diÔn ra liªn tôc KK ph¶i ®­îc l­u th«ng. Nªu øng dông thùc tÕ liªn quan ®Õn vai trß cña KK ®èi víi sù ch¸y
 - C¸c nhãm tr­ëng b¸o c¸o vÒ viÖc chuÈn bÞ ®å dïng ®Ó lµm thÝ nghiÖm
 - HS ®äc SGK trang 70, 71
 - HS lÇn l­ît lµm 2 thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn ®Ó gi¶i thÝch nguyªn nh©n lµm cho ngän löa ch¸y liªn tôc
 - HS liªn hÖ viÖc nhãm vµ ®un bÕp cñi
 - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o
 - NhËn xÐt vµ bæ sung
- HS đọc trong SGK
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2018 
Tiết 1 : Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức -Giúp học sinh biết được dấu hiệu chia hết cho 3.; bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Rèn kỹ năng áp dụng dấu hiệu chia hết để làm bài tập có liên quan.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (3’) BT1,2/SGK trang 97
-Nh.xét, 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
HĐ 1:H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3: (10’) NL1,2
-Nêu y/cầu:
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để 
kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 3
*Các số không chia hết cho 3 có đ điểm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại 
HĐ 2:Thực hành: (20’)NL1,3,4
BT1: Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
BT2 : Y/cầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: 
Ycầu HS + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
 Hỏi + chốt nội dung bài
 3. Dặn dò: (3’)
-Về xem lại bài + ch/bị bài sau.
-Nh.xét tiết học. 
-Vài hs trả lời + giải thích
- Lớp nh.xét, biểu dương 
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 3,các số không chia hết cho 3 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
 -Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lại ghi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 3
-...tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3. 
-Theo dõi
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung
 -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385.
 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng
- Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. 
*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
- Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi. 
 Tiết 3: Luyện từ và câu
Bài: Ôn tậpvà kiểm tra cuối học kì 1( tiết 3)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học. Thuộc các bài HTL. Biết đọcdiễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ .
- Nắm được các kiểu mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu cho học sinh bốc thăm bài đọc. 
III.Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động củaGV
 Hoạt động củaHS
1. Giới thiệu bài: (1’) 
- Nêu mục tiêu bài học.
2. KTtập đọc và học thuộc lòng. (15’)NL1,2
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra 
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
3. H.dẫn làm bài tập: (15’)NL3,4
-BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu hs đọc thầm
-Gọi vài hs nhắc lại phần ghi nhớ.
-Nhắc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài(mở rộng và không mở rộng) 
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân + giúp đỡ
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, 
4. Củng cố : (5’)
-Nêu lại nội dung ôn tập?
Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ chuẩnbị bài ôn tập tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
 -Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
-Đọc trảlời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp thầm bài: Ông Trạng thả diều
-Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài( mở rộng và không mở rộng )
-Làm bài cá nhân (Mỗi hs viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền .
-Lần lượt hs đọc bài làm
- Lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi.
- Một vài em nêu –lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 
 Tiết 4 : Kể chuyện
Bài: Ôn tậpvà kiểm tra giữa học kì 1( tiết 4)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học. Thuộc các bài HTL. Biết đọc
 diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ .
- Nghe-viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ.
2. .Năng lực: Kể lại được câu chuyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
3.Phẩm chất: Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến của người khác
 KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dung dạy học :- Thăm ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ ghi đáp án BT 2a.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài: 1’
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:15’ NL1,2
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra
-Gọi từngHS + h.dẫn trả lời câu hỏi.-Nhận xét – ghi điểm.
3.H.dẫn :Nghe –viết chính tả: 20’ NL1,3,4
-Bài :Đôi que đan/ sgk trang 175
- GV đọcmột lượt.-Ycầu đọc thầm.
-H.dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: khăn đen, giản dị, dẻo dần,... 
- Hỏi +Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc cho HS viết bài.
-Quán xuyến + nhắc nhở tư thế ngồi
 -Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung bài viết.
4.Củng cố: 2’ Hỏi + chốt nội dung bài 
-Dặn dò :Về ôn tập và ch bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
- - Đọc + t.lời câu hỏi trong thăm.
-Th.dõi, nh.xét, biểu dương.
- Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-Tìm + luyện viết các từ khó: khăn đen, giản dị, dẻo dần,... 
-Nghe.
-Nghe + viết chính tả.
-Soát bài
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
-Th.dõi.
-Th.dõi,trả lời
-Th.dõi, thực hiện 
. .
Tiết 3: Sinh hoạt lớp tuần 18
Kĩ năng sống: Thực hành bài học về lòng tự trọng
 I. Mục tiêu
 - Kiểm điểm các hoạt động của tuần 18
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 19
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức, kỉ luật.
II. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Nêu yêu cầu của tiết học ( 2’)
2.Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần( 7’)
- Tham gia ý kiến 
 3. Nhận xét, rút kinh nghiệm ( 8’)
 * Ưu diểm: 
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy thầy giáo, đoàn kết với bạn bè.
 - Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ôn bài tương đối tốt, làm bài trong giờ học nghiêm túc. 
 - Các em mặc đồng phục đúng quy định, khăn quàng đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 * Khuyết điểm
 - Một số em truy bài chưa có hiệu quả, còn làm việc riêng: Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều. 
 4. Phương hướng cho tuần 19 ( 8’)
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
5. Kĩ năng sống:Thực hành bài học về lòng tự trọng( 10’)
- GV hướng dẫn Hs thảo luận về ôn tập và đánh giá cuối học kì I
- Gv GD Kĩ năng thực hành các kĩ năng sống đã học ở HKI
- GVCN
- Cán sự lớp
- HS trong lớp
- GVCN
Lắng nghe
- GVCN
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của nhóm về Kĩ năng thực hành các kĩ năng sống đã học ở HKI 
 Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. 
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Giới thiệu và ghi đề bài: 1’
2. HD hs ôn bài cũ : 5’ NL 4
-Gọi hs nêu lần lượt các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và cho ví dụ
-Nhận xét, chốt lại
3.Thực hành: 30’NL1,,2,3,4
Bài tập 1: Y/cầu hs +ghi đề, 
-Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
-Ycầu HS so sánh + rút ra nh.xét quan hệ giữa: Số chia hết cho 9 và Số chia hết cho 3 
Bài tập 2: Y/cầu hs +ghi đề, 
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Bài tập 3 : Y/cầu hs +ghi đề, 
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
-Ycầu HS rút ra nh.xét 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung, điểm
4.Dặn dò: 4’ 
- Về xem lai bài + ch. bị bài sau.
- Nh.xét tiết học. 
- Nghe .
-Lần lượt hs nêu + cho ví dụ
-Lớp th .dõi ,nh.xét, bổ sung
- Vài hs nhắc lại
-Đọc đề, thầm
-Vài HS làm bảng- lớp vở+ Nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho :
a,Số chia hết cho 3 là :4563; 2229; 3576; 
66 816.
b,Số chia hết cho 9 là :4563; 66 816.
c,Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229; 3576.
-HS so sánh + rút ra nh.xét: Số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3; Số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9. 
-Đọc đề, thầm
-Vài HS làm bảng- lớp vở + Nh.xét, bổ sung
a,945 ; b,225 ; 255 ; 285. c,762 ;768 .
-Đọc đề, thầm
-Vài HS làm bảng- lớp vơ + Nh.xét, bổ sung
Câu a,..Đ ; Câu b,...S ; Câu c,...S; Câu d,..Đ.
-HS rút ra nh.xét: ( câu d)
HS khá, giỏi làm thêm BT4
-2 HSlàm bảng - lớp vở+Nh.xét, bổ sung
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi. 
 Tiết 3: Khoa học Bài: Không khí cần cho sự sống
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1.Kiến thức-Nêu dẫn chứng để CM người, động vật và thực vạt đều cần không khí để thở.
-Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- BĐKH: Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và các hoạt động sản xuất công nghiệp.
2.Năng lực :Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3.Phẩm chất : Biết bảo vệ môi trường không khí trong sạch
 .* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 72,73 SGK ; tranh ảnh
II.Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ : nêu vai trò của không khí cần cho sự cháy 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hoạt động 1 : Vai trò của không khí đối với con người (10’) NL1,2
-Y/c HS thực hiện theo hướng dần ở mục thực hành SGK/72 và nêu nhận xét
GVNX kết luận: Con người càn không khí để thở, 
c. Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật (8’)
- Y/c HS quan sát hình 3,4 SGK và TLCH trang 72
- GVNX chốt: Động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
d. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi (10’)NL3,4
- Y/c HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK trả lời CH
- GVNX chốt lại
- Y/c HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài
- GV kết luận chung: Người ,động vật, thực vật đều cần k/khí để thở.
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết
- Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và các hoạt động sản xuất công nghiệp. 
-Hướng dẫn học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau và NX tiết học.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Cá nhân:
Việc 1: Đọc thông tin trong sgk
Việc 2: Thực hành
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
Cá nhân:
Việc 1: quan sát tranh trong sgk
Việc 2: Trả lời câu hỏi
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
Cá nhân:
Việc 1: quan sát tranh trong sgk
Việc 2: Trả lời câu hỏi
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau
- Chia sẻ nội dung bài học trong lớp 
- Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 
 Tiết 2: Tập đọc Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 5)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. Y/cầu đọc rành mạch, trôi chảy và hiểu nội dung các bài tập đọc đã học. 
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Ai? .
2.Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3.Phẩm chất: có ý thức học bài và ôn bài
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dung dạy học :- Thăm ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ ghi đáp án BT 2a.
III- Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục tiêu
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 15’ 
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra
-Gọi vài HS + h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
3.Bài tập 2: 15’ Yêu cầu hs đọc bài tập
-Yêu cầu , giúp đỡ
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét chốt lời giải đúng + điểm
4.Củng cố: 4’ - Hỏi + chốt lai nội dung 
.Dặndò:ve xem lại bài: ôn tập tiếp theo.
-Nx chung tiết học.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
 -Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-Đọc y.cầu bài tập –Lớp thầm đoạn văn 
-Th.luận nhóm 2 (4’) làm vào phiếu 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn là :
+Danh từ :buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+.Động từ : dừng lại, chơi đùa.
+Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
-Đặt câu với các bộ phận in nghiêng : 
.Buổi chiều xe làm gì?
.Nắng phố huyện như thế nào ?
.Ai đang chơi đùa trước sân ?
- 1, 2HS nêu lại .
-Th.dõi, thực hiện. 
 Tiết 1: Tập làm văn Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 6)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. Y/cầu đọc rành mạch, trôi chảy và hiểu nội dung các bài tập đọc đã học. 
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật, đồ dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (sgk,trang 70,145) ,bảng phụ để hs lập dàn ý cho BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài: 1’ Nêu nv của tiết học.
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 15’ 
-Nêu y/cầu, cách kiểm tra
-Gọi vài HS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
3.Bài tập 2 : 15’
 Gọi hs -Nhắc lại yêu cầu
-H.dẫn hs thực hiện từng y/cầu:
a, Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển
kết quả quan sát thành dàn ý
- H.dẫn hs x.định : miêu tả đ.dùng đồ vật (đồ dùng học tập của em)
-Đính bảng phụ + Gọi hs
-Nhắc lại ND cần ghi nhớ...
-H.dẫn , gợi ý
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
b, H.dẫn hs viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng 
-Nh.xét, điểm , biểu dương
4.Củng cố :4’ Hỏi + chốt nội dung ôn tập
-Dặn dò : Xem lại bài, ôn tập c.bị thi GKI
-Nhận xét tiết học, biểu dương. 
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
 -Đọc + t.lời câu -Th.dõi,nh.xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Th.dõi, lắng nghe.
- Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật
- Chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát
- Ghi kết quả quan sát vào nháp sau đó chuyển thành dàn ý -HS phát biểu ý kiến
-Vài hs trình bày dàn ý ở bảng- lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung, bình chọn
-Viết bài- Lần lượt vài hs đọc bài làm
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi,thựchiện
-Th.dõi, biểu dương 
Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
-Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất chia hết để làm bài tập có liên quan.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài, ghi đề: 1’
2.H.dẫn hs làm luyện tập:30’NL1,2,3,4
Bài tập 1- Gọi HS đọc đề
-Gọi hs nêu laị các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
 -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Bài tập 2: Y/ cầu hs 
-Y/cấu hs nêu lại các dấu hiệu của số vừa chia hết cho 2 và 5,... 
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Bài tập 3: Tương tự
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 :
-Yêu câu HS đọc đề, nêu cách làm
.-Nh.xét, chữa, điểm
3.Củng cố: 5’Hỏi + chốt n. dung vừa luyện tập
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài + bài ch/ bị
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Th.dõi
 .
- Đọc đề, thầm.
-Vài hs nêu -Lớp th .dõi ,nh.xét, bổ sung
 -Vài HS làm bảng
-lớp vở+Nh.xét,bsung
-Trong các số đã cho :
a,Số chia hết cho2 là :4568; 2050; 35766
b,Số chia hết cho 3 là :2229; 35766.
c,Số chia hết cho 5 là :7435; 2050. 
d,Số chia hết cho 9 là :35766.
- Đọc đề + nêu lại các dấu hiệu của số vừa chia hết cho 2và 5,... 
-Vài HS làm bảng-lớp vở
- Nh.xét,bsung, chữa bài
a,64620 ; 5270; b,57234 ; 64620.
c,64620.
-Vài HS làm bảng-lớp vở
- Nh.xét,bsung, chữa bài
a,528 ; 558 ; 588 ; b,603 ; 693 ;
 c, 240 . d,354 .
*HS khá, giỏi làm thêm BT4 ,5
-Nêu y cầu bài tập + nêu cách làm
-Vài hs làm bảng
- Lớp vơ -Nh.xét, chữa bài
-Th.dõi ,thực hiện
-Th.dõi ,biểu dương 
 Môn: Tiếng Việt Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (đọc – hiểu).
I. Yêu cầu: 
-Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của hs.
-Kiểm tra việc nắm kiến thức về Luyện từ và câu đã học trong học kì I.
II. Đồ dùng dạy - học: -Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. On định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: 4’
3. Hs làm bài kiểm tra: 25’
-Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò. 5’
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
MÔN: TOÁN
Bài dạy: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ năng môn toán của hs trong học kì I về: cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. On định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 2’
3. Hs làm bài kiểm tra. 
-đề bài và giấy kiểm tra phát cho từng hs.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò.
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
Môn: Tiếng Việt
Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Bài viết).
I. Yêu cầu: 
-Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và làm văn của học sinh cuối kì I.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. On định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: 2’
3. Hs làm bài kiểm tra: 35’
-Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò. 2’
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc