Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)
Tiết 1; TOÁN
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về so sánh phân số
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
- Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS.
- Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên
2.Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
3. Phẩm chất
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3. HSNK làm tất cả bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở BT, bút
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tiết 1; TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về so sánh phân số - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. - Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS. - Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên 2.Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán 3. Phẩm chất * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3. HSNK làm tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: + Bạn hãy cho biết muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? + Bạn hãy nêu ví dụ về so sánh hai phân số khác mẫu? - GV dẫn vào bài mới - TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét - HS lấy VD và thực hiện so sánh 2. HĐ thực hành Bài 1a, b: HSNK hoàn thành cả bài - GV chốt đáp án. - Củng cố cách so sánh các phân số cùng MS, khác MS. - Lưu ý HS trong một số bài so sánh hai PS khác MS có thể chọn cách rút gọn hoặc quy đồng cho phù hợp Bài 2a, b (HSNK hoàn thành cả bài) + Cách 1 chúng ta sẽ làm như thế nào? + Suy nghĩ về cách 2? - GV chốt đáp án, cách so sánh - Củng cố và bổ sung cách so sánh 2 cách so sánh phân số. + Quy đồng MS các PS rồi so sánh + So sánh các PS với 1 Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số. - GV yêu cầu HS xem lại phần c bài 1. + GV yêu cầu HS nêu cách so sánh đã làm ở bài tập 1 + Em có nhận xét gì về TS của 2 phân số trên? + Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa TS và thứ tự của các số. + Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào? Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Chốt lại cách quy đồng MS các PS 3. HĐ ứng dụng 5. HĐ sáng tạo Cá nhân - Nhóm 2 - Lớp Đáp án: a. < Vì 5 < 7 b. và = = Vì < nên < c. và = = = Vì > nên > d. Giữ nguyên . Ta có = = Vì < nên < . - Thực hiện nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh + So sánh các PS với 1 Đáp án: a) và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. Nên > b) và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. Nên > c) và ; = ; < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số >1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. < nên < ; - HS đọc yêu cầu bài tập. - So sánh: và ; + Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh + Tử số của 2 phân số bằng nhau. + Tử số bé thì PS đó lớn hơn và ngược lại + Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: *và ; > Vì 11 < 14 * và ; > Vì 9 < 11 - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp a)Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < . b) Quy đồng mẫu số các phân số ; ; = = ; = = ; = = Vì < < nên < < - Chữa lại các phần bài tập làm sai BTPTNL: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhât. a. ; b. bvc.. Tiét 3; LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1. - HS: VBT, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + Nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì? + Lấy VD về câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận: Chủ ngữ và Vị ngữ.CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì)VN trả lời cho câu hỏi Làm gì? - HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai làm gì? 2. HĐ luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV chốt đáp án: + Dấu hiệu nào giúp em nhận biết đó là câu kể Ai làm gì? Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu trên. - Chốt đáp án: - Yêu cầu đặt câu cho bộ phận CN và VN trong từng câu. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS tự làm bài. Chú ý HS viết đoạn văn phải có câu mở đoạn và câu kết đoạn - Nhận xét, khen/ động viên. 4. HĐ ứng dụng 5. HĐ sáng tạo Nhóm 2- Chia sẻ lớp - HS đọc nội dung BT. - Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả. + Các câu kể trong bài tập: Câu 3, 4, 5,7. + Các câu miêu tả hoạt động của sự vật là câu kể Ai làm gì? Cá nhân – Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. Đáp án: C3: Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng đảo Trường Sa C4: Một số chiến sĩ / thả câu. C5: Một số khác / quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. C7: Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. Cá nhân – Chia sẻ lớp - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?. - Cả lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn - Chữa các lỗi sai trong bài tập 3 - Xác định CN và VN trong các câu kể Ai làm gì? vừa viết trong bài tập 3 Tiết 4: CHÍNH TẢ KIM TỰ THÁP AI CẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2a phân biệt s/x - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: *. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Đoạn văn nói về điều gì? + Kim tự tháp tráng lệ và kì vĩ như thế nào? + GDBVMT:Giáo viên giới thiệu thêm đôi nét về kim tự tháp, liên hệ: Trên thế giới, mỗi đất nước đều có những kì quan riêng cần trân trọng và bảo vệ. Vậy với những kì quan của đất nước mình, chúng ta cần làm gì để gìn giữ những kì quan đó - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. + làm toàn bằng đá tảng rất to và đường đi nhằng nhịt như mê cung,... - Lắng nghe - HS liên hệ - HS nêu từ khó viết: công trình, kiến trúc, hành lang, ngạc nhiên, nhằng nhịt... - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x Bài 3a: 6. Hoạt động ứng dụng 7. Hoạt động sáng tạo Đáp án: a) Đáp án: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng. Đáp án: Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả sáng sủa sản sinh sinh động sắp sếp tinh sảo bổ xung - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt các sinh/ xinh Ngày soạn: 15/12/2021 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2021 TOÁN Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS 2. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. - HS: 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT - Nêu đề toán: ... - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. + Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ giữa TS của 2 PS, MS của 2 PS so với kết quả * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS đọc để bài + HS thực hành. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. + Làm phép tính cộng + = - HS nêu: TS: 3 + 2 = 5. MS giữ nguyên * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lấy VD về cộng 2 PS cùng MS 3. HĐ thực hành Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng thành PS tối giản *KL: Củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. + Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? - Lưu ý HS cách viết danh số Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo - Làm cá nhân – Lớp Đáp án: a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = = d. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Chúng ta thực hiện cộng hai phân số : + . Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - HS thưc hành tính, so sánh và rút ra tính chất giao hoán của phép cộng PS Đáp án - Ghi nhớ cách cộng 2 PS cùng MS - Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). 2. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. 3. Phẩm chất - Giữ gìn, yêu quý đồ vật trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài. + Bút dạ, 4 tờ giấy trắng. - HS: SBT, bút, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Nêu cách mở bài gián tiếp? + Nêu cách mở bài trực tiếp? - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Mở bài theo kiểu trực tiếp: là giới thiệu ngay đồ vật định tả + Mở bài theo kiểu gián tiếp: là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. 2. HĐ thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Nhận xét, chốt, lưu ý HS khi viết văn nên viết MB theo kiểu gián tiếp để bài văn mượt mà, giàu tình cảm hơn. Bài tập 2:Viết một đoạn văn... - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - YC HS tự làm bài, GV chú ý hướng dẫn HS M1. - GV nhận xét, khen/ động viên, hướng dẫn HS sửa chữa các lỗi trong bài 3. HĐ ứng dụng 4. HĐ sáng tạo Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: + Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài: Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài: ¶ Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả. ¶ Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp VD: Mở bài trực tiếp: Ở trường,người bạn thân thiết với mỗi chúng ta là chiếc bàn học sinh. - Vào đầu năm học mới, bố em tặng cho em một chiếc bàn học mới tinh. Mở bài gián tiếp: Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm trước. Mồ hoi đẫm trán, bố mang vềnhà một loạt gỗ, đinh, cưa, bào xin được ở một xưởng mộc. Em hỏi bố dùng chúng làm gì, bố chỉ cười bảo:"Bí mật". Thế rồi bố cưa, bố đục, bố đóng, bố bào, dưới bàn tay bố, một chiếc bàn học xinh xắn dần dần hiện ra. Nó mộc mạc mà lại đẹp và chắc chắn. Đó là quà bố tặng em khi vào lớp một. - Sửa lại các lỗi sai trong phần MB - Khuyến khích viết các phần MB theo kiển gián tiếp Tiết 3: TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá có từ lâu đời II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: + Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Bốn anh tài + Nêu nộii dung, ý nghĩa câu chuyện - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + 1 HS kể + Ca ngợi 4 anh em Cẩu Khây có tài năng đã đoàn kết diệt trừ yêu tinh, mang lại ấm no cho bản làng 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu hươu nai có gạc. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nền văn hoá, bộ sưu tập, sắp xếp, vũ công, hươu nai, thuần hậu nhân bản, ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta? - Nội dung của bài? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ + Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. Nội dung: Bài văn ca ngợi bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hòa chính đáng của người Việt Nam. - HS ghi nội dung bài vào vở 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, nêu giọng đọc toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng - Em thích nhất hình ảnh nào trên hoa văn trống đồng? - Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá lâu đời. 5. Hoạt động sáng tạo - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm trong nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS nêu - Tìm hiểu thông tin thêm về trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ. Tiết 4 : Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng (không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường 2. Năng lực: HS trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, hợp tác và chia sẻ với bạn trong khi học. 3. Phẩm chất: Giáo dục đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động BVMT ở nhà, ở trường. II. CHUẨN BỊ Phiếu thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - GV kết luận : + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu. Hoạt động 2: Bài tập 1 - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1. Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác xúc vật ra đường, khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). Hoạt động 3: Củng cố, ddặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Mỗi HS trả lời 1 câu: Em đã nhận được gì từ môi trường? ( Không được trùng ý kiến của nhau) - HS nhắc lại kết luận . - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - HS nhắc lại kết luận. Đọc và giải thích phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 5: TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. 2. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. 3. Phẩm chất - Giữ gìn, yêu quý đồ vật trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bút, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì - GV chốt lại bằng dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Mở bài, Thân bài và Kết bài + Đầu đoạn viết lùi 1 ô, hết đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn miêu tả một đặc điểm. - HS đọc lại dàn ý 2. HĐ thực hành - GV yêu cầu HS đọc các đề bài trong SGK - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề để viết bài vào vở - Khuyến khích HS viết MB trực tiếp, KB mở rộng để bài văn mượt mà và hay hơn - GV thu bài, nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra 3. HĐ ứng dụng 4. HĐ sáng tạo - 1 HS đọc: Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em. Đề 2: Tả cái thước kẻ của em. Đề 3: Tả cây bút chì của em. Đề 4: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. - HS thực hành viết bài - Tự chữa lại các lỗi gặp khi viết bài kiểm tra
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_ban_dep.docx