Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)
TOÁN
Tiết 88: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
2. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. KK HSNK hoàn thành tất cả bài tập
3. Phẩm chất
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 22/11/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 2. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. KK HSNK hoàn thành tất cả bài tập 3. Phẩm chất - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS: sách, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Trò chơi Bắn tên với các câu hỏi: + Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2? + Bnn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5? + Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3? + Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - GV dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - HS tham gia trò chơi 2. HĐ thực hành Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 22050; 2229; 3576; 66816... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia hết cho 3; 9 * Lưu ý đối tượng HS M1+M2 Bài 2: - Cho HS đọc đề bài. - GV YC HS tự làm bài, - Gọi HS đọc các chữ số cần điền và giải thích vì sao điền chữ số đó. - Nhận xét, chốt đáp án.. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. - Yêu cầu các nhóm báo cáo từng phần và giải thích rõ vì sao đúng, sai. - Nhận xét, chốt đáp án. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Chốt cách lập số theo yêu cầu. 3. HĐ ứng dụng 4. HĐ sáng tạo - Thực hiện cá nhân- Chia sẻ lớp Đ/a: a. Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816. b. Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816. c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. - Thực hiện theo YC của GV. Đ/a: a. 945 chia hết cho 9 b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3. c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2. - Thực hiện nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: a). Đ ; b). S ; c). S ; d). Đ. + HS giải thích - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: a) Có thể viết 3 trong các số: 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216. b) Có thể viết 1 trong các số: 120 ; 102 ; 201 ; 210. - Ghi nhớ các dấu hiệu chia hết - Tìm các bài tập vận dụng dấu hiệu chia hết trong sách Toán buổi 2 và giải KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính đúng diễn biến. 2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - GD chăm chỉ học tập và ham mê nghiên cứu trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Gv dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT * Việc 1: GV kể chuyện - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần) - Lắng nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện * Việ 2: HS thực hành kể chuyện. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. - Cho HS kể cá nhân -> theo nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. + Theo nhóm kể nối tiếp. + Thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. *Lưu ý: + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). - GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể được từng đoạn câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? + Câu chuyện trên muốn gửi tới thông điệp gì tới cho mọi người? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện. 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo - Kể cá nhân-> trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. - Đại diện các nhóm kể chuyện + Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) . + Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - HS trao đổi nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện. + HS nối tiếp nêu chi tiết mình nhớ nhất. + Cần biết quan sát xung quanh cuộc sống để tỉm ra những điều kì diệu + Cần ham thích, tìm tòi và khám phá về cuộc sống/..... - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm đọc và kể lại các câu chuyện khác cùng chủ điểm. Ngày soạn: 22/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 TOÁN Tiết 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1000000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 2. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (b). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ảnh chụp một cánh đồng hoặc một khu rừng. - HS: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi: Bắn tên + Bạn hãy đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học? + Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? + Nêu VD ?... - Gv nhận xét, dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + m2 dm2 cm2 + 100 lần 2. Hình thành kiến thức: - GV cho HS quan sát ảnh chụp 1 khu rừng hay một cánh đồng và nêu vấn đề: Để đo diện tích của những nơi rộng lớn như thế này, theo các em ta dùng đơn vị đo nào? - GV: Ta dùng đơn vị đo ki-lô-mét vuông + 1km2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu? * 1km =..... mét? * Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m. - Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2? Chốt lại: 1km2 = 1000000m2. - Giới thiêu diện tích thủ đô Hà Nội (2009) là 3324 km2 - Liên hệ: Em có biết tại sao diên tích thủ đô HN lại tăng lên như vậy? - HS quan sát hình vẽ: - Đề xuất ý kiến:...... - HS đọc to: ki-lô-mét-vuông - Nêu kí hiệu của đơn vị đo mới km2 + Cạnh là 1km + 1km = 1000m. - HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m2. + 1km2 = 1000000m2. + Do thủ đô Hà Nội mở rộng diện tích vì sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây và 1 phần của tỉnh Bắc Ninh 3. Hoạt động thực hành Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HD, chốt đáp án đúng + Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? + 1km2 = ......m2 Bài 4b: HS năng khiếu làm cả bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. * Ước lượng diện tích của các khu vực khác? Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo - Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông 921 km2 Hai nghìn ki-lô-mét vuông 2000 km2 Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông 509 km2 Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông 320000km2 - HS đọc to các số đo diện tích - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: 1km2 =1 000 000m2 5km2 = 5 000 000m2 1000000m2 = 1km2 32m249dm2 = 3249dm2 1m2 = 100dm2 2000000m2 =2km2 + Hơn kém nhau 100 lần. + 1km2 = 1 000 000m2 - Làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: a) Diện tích phòng học là 40m2. b) Diện tích nước Việt Nam là 330991km2. - HS tập ước lượng - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: Diện tích khu rừng là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - Ghi nhớ mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - BTPTNL: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài là 6 km, chiều rộng bằng ½ chiều dài. Tính diện tích khu rừng đó. Tập đọc TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba, lại nốc lắm rượu, đếm đi đếm lại. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời của người dẫn chuyện với nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. 2. Năng lực: Các em mạnh dạn khi giao tiếp. 3. Phẩm chất: GD HS ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. HS : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A- Khởi động - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài. 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HD luyện từ (Tên riêng nước ngoài) - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. - Gọi HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trình bày KQ, nhận xét. Chốt KQ đúng. - HD nêu nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc phân vai - Giới thiệu đoạn văn cần LĐ - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét về giọng đọc, sửa sai C- Củng cố, dặn dò: - Giới thiệu truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ri-nô. - Nhắc HS tìm đọc truyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và đọc trước bài : Rất nhiều mặt trăng. - HS thực hiện yêu cầu. 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. + Phần giới thiệu. + Đoạn 1: Biết là... đến cái lò sưởi này. + Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô ... đến Các-lô ạ. +Đoạn 3: Vừa lúc ấy... đến mũi tên. - Kết hợp luyện từ, nêu CG. - HS đọc theo cặp,2 cặp trình bày. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc bài, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi theo SGK. - Nối tiếp trình bày KQ.Nhận xét. - 1 HS nhắc lại. - 4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm giọng phù hợp với từng nhân vật. - Luyện đọc trong nhóm. - 3 lượt HS thi đọc HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4) + Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - HS: SGK, SBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: + Vì sao phải lịch sự với mọi người? + Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người. - Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý + Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng lịch sự với người trên. 2. Bài mới Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. + Nếu là Thắng, em sẽ làm gi? Vì sao? - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * GDDQP-AN: Theo các em, bảo vệ công trình công cộng mang lại lợi ích gì? + Nếu phá hoại công trình công cộng thì điều gì sẽ xảy ra? - GV: Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm chung của mọi người, các hành vi phá hoại có thể bị kỉ luật hoặc xử lí theo quy định của pháp luật. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận cặp đôi: Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Giải thích? - GV kết luận. + Các em đã có những hành dộng nào để bảo vệ các công trình công cộng? + Bản thân các em hay các em đã thấy ai co những hành động thể hiện chưa bảo vệ công trình công cộng? HĐ3: Xử lí tình huống ((BT 2) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống - GV kết luận: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3. HĐ ứng dụng BVMT: Các em cần làm gì để thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống? 4. HĐ sáng tạo Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - HS lắng nghe. + Bảo vệ công trình công cộng là bảo vệ tài sản chung của mọi người để mọi người cùng được sử dụng + HS liên hệ - HS lắng nghe - 1 HS đọc Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày và giải thích vì sao đúng, vì sao sai + Tranh 1: Các bạn trèo lên con rồng ở một khu di tích => Sai + Tranh 2: Thu gom rác thải ở sân trường => Đúng + Tranh 3: Khắc tên lên cây => Sai + Tranh 4: Quét sơn lại chiếc cầu => Đúng - HS liên hệ - Các nhóm 4 HS thảo luận tình huống. Phân vai dựng lại tình huống - Đại diện các nhóm chia sẻ, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được vai trò của không khí với sự sống của con người, động vật, thực vật - Tự thực hành để biết được vai trò của không khí với con người; quan sát, làm thí nghiệm để biết vai trò của không khí với động vật, thực vật 2. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Hình SGK trang 72, 73 + Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh thở bằng ô- xi + Hình ảnh hoặc dụng cụ để bơm không khí vào bể cá. - HS: Sách giáo khoa, bút,... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động + Không khí có vai trò như thế nào đối với sự cháy? + Để duy trì sự cháy, ta làm thế nào? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Ô-xi cần cho sự cháy, càng có nhiều ô-xi thì sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh + Cần liên tục cung cấp ô-xi 2.Khám phá: HĐ1: Vai trò của không khí đối với con người. + GV yêu cầu HS làm theo hướng dẫn mục Thực hành SGK trang 72 và phát biểu nhận xét. + Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? + Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy như thế nào? + Qua thí nghiệm và hiểu biết thực tế em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người? - GV chốt vai trò của không khí với con người HĐ2: Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi. + Tai sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? ** Từ xưa các nhà bác học đã làm thí nghiệm: Nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống . Khi nó thở hết ô- xi trong bình thuỷ tinh thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. + Tại sao ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? + Nêu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật? - GV chốt vai trò của không khí với con người HĐ3: Một số trường hợp phải dùng bình ô- xi: + GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp. + Dụng cụ giúp người thợ lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có không khí hoà tan? - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi. + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? + Thành phần nào trong không khí là quan trọng nhấtđối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi? KL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô- xi để thở. 3. HĐ ứng dụng * GD bảo vệ môi trường: Con người cần không khí để thở. Vì vậy, để đảm bảo cho sức khoẻ thì không khí phải như thế nào? Cần làm gì đề giữ bầu không khí trong sạch 4. HĐ sáng tạo - Thực hành cá nhân và nêu nhận xét, cảm nhận của mình + Nhận thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra. + Cảm thấy khó chịu... + Con người cần không khí để thở, con người có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong một phút. Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS quan sát hình 3, 4. + Vì trong bình kín không có không khí nên sâu bọ và cây bị chết. - Lắng nghe + Vì cây hô hấp thải ra khí các- bô- níc, hút khí ô- xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. + Động vật và thực vật cần không khí để sống. Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK. + Bình ô- xi người thợ lặn đeo ở lưng + Máy bơm không khí vào nước. + Ví dụ: Nhịn thở trong trong một phút....... + Khí ô- xi. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần. + Không khí phải trong sạch. - HS nêu các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tìm các VD khác chứng tỏ không khí cần cho sự sống Ngày soạn: 22/11/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức biểu đồ và đo diện tích - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 (b), bài 5. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài mới - TBVN điều hành lớp hát, nhận xét tại chỗ 2. HĐ thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. * KL: HS củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo Bài 3b. HS năng khiếu làm cả bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Điều chỉnh diện tích thủ đô HN (2009) là 3324 km2 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. Bài 5: - GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích km2. - GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì? + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố. - Nhận xét, chốt đáp án. - GV lưu ý HS đây là số liệu cũ năm 1999. Số liệu mới có thể thay đổi Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo - 1 HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: 530dm2 = 53000cm2 300dm2 = 3m2 13dm229cm2 = 1329cm2; 10km2 = 10000000m2 84600cm2 = 846dm2 9000000m2 = 9km2 - Thực hiện theo YC của GV. - Làm cá nhân Đ/a: a) S Hà Nội > S Đà Nẵng S Đà Nẵng < S TP HCM S TP HCM < S Hà Nội b) TP Hà Nội có S lớn nhất, tp Đà Nẵng có S bé nhất + Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh. + Hà Nội: 2952 người/km2, Hải Phòng: 1126 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh: 2375 người/km2. - HS làm việc nhóm 2- Chia sẻ lớp Đ/a: a. Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp hơn hai lần mật độ dân số thành phố Hải Phòng. - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Chiều rộng khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là: 3 x 1 = 3 km2 Đáp số: 3 km2 - Chữa lại các bài tập sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải. Luyện từ và câu CÂU KỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày kiến. 2. Năng lực: - Các em tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và óc sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Vận dụng cách viết câu kể trong khi viết câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A- Khởi động - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết ? - Nhận xét các câu thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm được và tuyên dương. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài. 2- Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm ) trong đoạn văn trên bảng. + Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? + Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2 + Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời : - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời - Hỏi: + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? 3- Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt các câu kể. 4- Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chiều chiều... - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Chúng tôi vui sướng .. - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. C- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại BT3 ( nếu chưa đạt ) và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất. - HS thực hiện yêu cầu. BT1 - 1 HS đọc thành tiếng. - Những kho báu ấy ở đâu ? + Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết. + Cuối câu có dấu chấm hỏi. BT2- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để : + Giới thiệu và Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô... + Miêu tả Bu-ra-ti-nô:cái mũi rất dài + Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác ... - Cuối mỗi câu có dấu chấm. BT3 - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung. - Câu kể dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Cuối câu có dấu chấm. - 3 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đặt câu. + Con mèo nhà em màu đen tuyền. + Mẹ em hôm nay đi công tác. BT1- 1 HS đọc thành tiếng. - HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. + Kể sự việc. +Tả cánh diều. + Kể sự việc. + Tả tiếng sáo diều. + Nêu ý kiến, nhận định. BT2 - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự viết bài vào vở. - 5 đến 7 HS trình bày. KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. 2. HĐ thực hành: HĐ1: Gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép mô hình KT của HS + Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết và chia làm mấy nhóm + Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp:có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2- 3 loại khác nhau. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ - lê, tua vít. - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2- 3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: + Để tháo vít, em sử dụng cờ- lê và tua-vít như thế nào? - GV cho HS thực hành tháo vít. - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3. Hoạt động ứng dụng 4. Hoạt động sáng tạo Nhóm 2 – Lớp - HS quan sát bộ lắp ghép, đọc sách hướng dẫn + Có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính + HS đọc tên các chi tiết theo câu hỏi của GV - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm kiểm tra và đếm. Cá nhân – Lớp - HS đthực hiện. - HS quan sát - HS thực hiện. a. Lắp vít: b. Tháo vít: + Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua - vít ngược chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết: - HS theo dõi và lắp ghép + Tấm lớn, tấm 3 lỗ, thanh chữ U dài, - HS quan sát. - Tự đánh giá sp của mình và của bạn - Lắp ghép các chi tiết khác với SGK LỊCH SỬ ÔN TẬP CUỐI KÌ I I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc: hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập: bổi đầu độc lập: nước Đại Việt thời Lý: nước Đại Việt thời Trần. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện. 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Tự hào về truyền thống chống giặc ngọại xâm của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phiếu học tập cho từng HS. + Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14. - HS: SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Trò chơi: Chiếc hộp bí mật - Trả lời câu hỏi sau: + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? - GV nhận xét, khen/ động viên, chốt KT bài cũ và dẫn vào bài mới - Cả lớp hát kết hộp với chuyền tay nhau chiếc hộp bí mật có câu hỏi. + Cả 3 lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta đều đại bại vì vua tôi nhà Trần đoàn kết và có tướng chỉ huy giỏi 2. Bài mới: *Việc 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ X IV. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu . - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu . - GV đánh giá, chốt KT: *Việc 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi. - Gọi HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình chọn. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. *Lưu ý đối tượng HS M1 +M2 về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử... 3. Hoạt động ứng dụng - Liên hệ giáo dục lòng tự hào đất nước, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông. 4. Hoạt động sáng tạo Nhóm 4 – Lớp - Nhận phiếu, thực hiện cá nhân, trao đổi nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp - HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -Thống nhất kết quả - HS kể cá nhân - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong . Định hướng kể: + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta? VD: Em xin kể về Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đánh quân Nam Hán. Ngô Quyền đã tận dụng thuỷ triều lên xuống để cho cắm cọc nhọn trên sông Bạch Đằng,.... + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc ta? VD: Em xin kể về Trần Hưng Đạo – vị tướng tài ba giúp nhà Trần 3 lần đánh thắng quân Mông- Nguyên,..... - Ngày soạn: 22/11/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2021 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS làm quen với hình bình hành - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 2. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác - HS: SGk, giấy kẻ ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - GV giới thiệu bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức - GV vẽ hình lên bảng A B C D - Giảng: Đây là một hình bình hành + Hãy đọc tên các cặp cạnh đối diện + Hãy đọc tên các cặp cạnh song song + So sánh độ dài của các cặp cạnh AB và CD, AD và BC + Hình bình hành có mấy cặp cạnh đối diện song song? + Vậy hình bình hành có đặc điểm gì? - Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình hành - HS: Hình bình hành + Cạnh AB đối diện với cạnh CD + Cạnh AD đối diện với cạnh CB + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + Các cặp cạnh bằng nhau + Có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau => Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 3. HĐ thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách xác định hình bình hành. Bài 2: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_2021_chuan_kien_thuc.docx