Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

A. Bài cũ:

-Gọi HS chữa bài tập 1,2 (vbt).

-GV nhận xét

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học .

*Bài 1:

-Gọi hs đọc yêu cầu BT1.

- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.

-HS lên bảng làm.

-Gv nhận xét, chữa bài. Củng cố đặt tính, tính

*Bài 2:

-Gọi hs đọc yêu cầu BT2.

-HS lên bảng làm.

-Gv nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò:

- Y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số .

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc 28 trang xuanhoa 10/08/2022 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 01 thỏng 12 năm 2014 
Toán
Bài: Luyện Tập 
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS:	
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
Giải các bài toán có lời văn.
 * Lửu yự: Baứi taọp caàn laứm BT1 (doứng1,2); BT2.
II/ Đồ dựng dạy học: sgk
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
-Gọi HS chữa bài tập 1,2 (vbt).
-GV nhận xét
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học .
*Bài 1:
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. Củng cố đặt tính, tính 
*Bài 2: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số .
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
-HS lên bảng làm
-HS chữa bài 	
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS lên bảng làm:
 Tóm tắt: 
 25 viên gạch: 1m2
 1050 viên gạch: m2?
 Bài giải:
Số một vuụng nền nhà lỏt được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đỏp số: 42 m2
-HS chữa bài 
-HS nêu cách chia cho số có hai chữ số 
-HS theo dõi.
 Tập đọc
 Bài: Kéo co
 I/ Mục tiờu: 
 - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn dieón taỷ troứ chụi keựo co soõi noồi trong baứi.
 - Hieồu ND: Keựo co laứ moọt troứ chụi theồ hieọn tinh thaàn thửụùng voừ cuỷa daõn toọc ta cần ủửụùc giửừ gỡn phaựt huy (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK).
II/ Phương tiện dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học
2. HĐ luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài: Hội làng, Hữutrấp,/thuộc ./ có năm/bên , có năm/ 
L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp
L3: HS đọc hoàn thiện.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1.Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
2.Hóy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
3.Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
4.Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khỏc?
- Nhận xét 
-Gv gọi hs nờu hội dung bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài. HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ: Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích 
- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp xem hội”
-Hs thi đọc diễn cảm
-Gv nhận xột.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học; y/c HS về kể lại cách kéo co cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc, trả lời .
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc (3 lượt).
+ Đ1: 5 dòng đầu .
+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
+ Đ3: 6 dòng còn lại .
-HS luyện đọc theo cặp
-Một HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
1. Kộo co phải cú 2 đội, 2 đội có số người bằng nhau Đội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
2. HS tiếp nối kể, giới thiệu: VD: Cuộc thi kộo co ở làng......xung quanh.
3. Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng thành thắng.
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo 
4. Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi ..
-Lắng nghe.
-Hs nờu hội dung bài.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Hs thi đọc diễn cảm
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
Kể chuyện
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I/ Mục tiờu: 
- Choùn ủửụùc caõu chuyeọn (ủửụùc chửựng kieỏn hoaờc tham gia) lieõn quan ủeỏn ủoà chụi cuỷa mỡnh hoaởc cuỷa baùn.
- Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc thaứnh moọt caõu chuyeọn ủeồ keồ laùi roừ yự. 
II/Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện.
III/ Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 1 HS kể lại chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi (con vật gần gũi với trẻ em) 
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB: Nêu y/c bài học.
2. Hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV ghi đề, hd HS nắm vững y/c đề, ghạch chân: Kể một . đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
HD: Nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
3. Gợi ý kể chuyện.
- Y/c 3 em HS tiếp nối đọc gợi ý .
- HD HS có thể kể theo một trong 3 cách gợi ý .
- Y/c một số HS nói hướng xd cốt truyện của mình .
- GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể.
4. Thực hành kể, chao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Khi HS kể theo cặp, 
-Kể chuyện thi trước lớp .
-GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
C. Củng cố dặn dò:	 Nhận xét tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện.
-HS kể.
-Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
-Lắng nghe.
-Một HS đọc đề bài trong sgk. Nắm vững y/c đề.
-nếu là em – câu chuyện tham gia “ ” bạn “ .” được chứng kiến.
-3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
-Khi kể dùng từ xưng hô : Tôi.HS tiếp nối nói hướng xd.
-Lắng nghe
-Kể chuyện theo cặp.
-Kể chuyện thi trước lớp 
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Khoa học
Bài: Không khí có những tính chất gì?
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS: 
 - Quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ trong suoỏt khoõng maứu, muứi, khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh; khoõng khớ coự theồ bũ neựn laùi vaứ gión ra.
 - Neõu moọt soỏ vớ duù veà vieọc ửựng duùng moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ trong ủụứi soỏng: bụm xe,...
*GD yự thửực hoùc sinh bieỏt baỷo veọ nguoàn khoàn khớ ủeồ khoõng khớ khoõng bũ oõ nhieóm.
II/ Chuẩn bị: Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng, bơm xe đạp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Không khí có ở những nơi nào ? cho ví dụ.?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
*HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì, vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
-Hướng dẫn HS rút ra kết luận về không khí
*HĐ2: Thi thổi bóng, phát hiện hình dạng của không khí .
-GV phổ biến luật chơi.
-Y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
*Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
*HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Mô tả hiện tượng sảy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
+ Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
*Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiêt học. Dặn HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
- mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải 
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
-Lắng nghe.
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng:" To, nhỏ khác nhau "
-Không khí.
-Không khí không có hình dạng nhất định.
-Bơm xe đạp , bơm bóng thổi .
-HS nhắc lại.
Quan sát trang 65( sgk).
HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2bL Dùng taýân thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra . Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại (2b) giản ra (2c)
- GV cho HS làm thử, vừa làm vừa nói.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe 
-Lắng nghe
-Lắng nghe, thực hiện.
	Moõn: TD – Tieỏt 31	
Baứi: BTRLTTCB -Troứ Chụi “Loứ Coứ Tieỏp Sửực”
I. Muùc tieõu- yeõu caàu:
 - Thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay choỏng hoõng vaứ ủi theo vaùch keỷ thaỳng tay dang ngang.
 - Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc caực troứ chụi.
II. Phửụng phaựp giaỷng daùy: Sửỷ duùng phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh
III. Duùng cuù: Chuaồn bũ : 1 coứi, keỷ saõn chụi. Saõn chụi ủaỷm baỷo an toaứn khi taọp luyeọn
ND	 	PHAÀN NOÄI DUNG
ẹLVẹ
YEÂU CAÀU KYế THUAÄT
TOÅ CHệÙC THệẽC HIEÄN
I. MễÛ ẹAÀU:5’ -7’
 1. Toồ chửực:
1’
- Taọp hụùp lụựp- lụựp trửụỷng baựo caựo vaứ thửùc hieõn thuỷ tuùc leõn lụựp.
- Lụựp taọp trung 2 haứng doùc
 2. Kieồm tra baứi cuừ:
 3. Phoồ bieỏn baứi mụựi: 2’
Phoồ bieỏn noọi dung , yeõu caàu giụứ hoùc
Lụựp taọp chung 2 haứng doùc
 4. Khụỷi ủoọng: 3’-4’
 Chung:
Xoay caực khụựp xửụng
Cho caỷ lụựp xeỏp thaứnh 1 voứng troứn.
Chuyeõn moõn:
ễõn caực ủoọng taực BTDPTC
3 haứng ngang - doùc
II. Cễ BAÛN: 23’-25’
1.Hoùc ủoọng taực
15’-20’
2. Troứ chụi “4-5”
a) OÂn “ủi thửụứng theo vaùch keỷ thaỳng hai tay choỏng hoõng – daứng ngang”1-2 laàn15m
 -OÂn “ủi kieóng goựt hai tay choỏng hoõng”1-2 laàn 20 m
 -ễn “ủi nhanh chuyeồn sang chaùy”2-3 laàn15m
- Gv neõu teõn ủoọng taực vaứ hửụựng daón caựch thửùc hieọn
-Gv laứm maóu cho hoùc sinh quan saựt
-Cho hoùc sinh taọp dửụựi sửù ủieàu khieóng cuỷa gv
- Caỷ lụựp taọp trung thaứnh ủoọi hỡnh haứng ngang – haứng doùc
vaứ thửùc haứnh taọp
hieọu leọnh “ Chuaồn bũ” “baột ủaàu” “ Thoõi”
b)“Loứ coứ tieỏp sửực”’3 laàn
-Gv neõu teõn troứ chụi vaứ hửụựng daón caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi.
-Cho hoùc sinh chụi thửỷ 1-2 laàn sau ủoự cho chụi chớnh thửực. 
- Caỷ lụựp taọp trung thaứnh ủoọi hỡnh chụi
III.KEÁT THUÙC: 5’
 1. Nhaọn xeựt :
1-2’
- GV cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi
1 vaứi HS nhaộc laùi.
- GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự giụứ hoùc vaứ giao baứi veà nhaứ
-Lắng nghe
 2. Hoài túnh:
2-3’
ẹửựng taùi choó haựt, voó tay.
Lụựp taọp trung thaứnh 1 voứng troứn.
Thaỷ loỷng toaứn thaõn, taọp trung caực cụ khụựp.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:................................................................................
...............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 02 thỏng 12 năm 2014
Moõn: Taọp laứm vaờn
Baứi: Luyeọn Taọp Giụựi Thieọu ẹũa Phửụng
I. MUẽC ẹÍCH,YEÂU CAÀU
	- Dửùa vaứo baứi ủoùc Keựo co thuaọt laùi ủửụùc caực troứ chụi giụớ thieọu trong baứi; bieỏt giụựi thieọu moọt troứ chụi (hoaởc leó hoọi) ụỷ queõ hửụng ủeồ moùi ngửụứi hỡnh dung ủửụùc dieón bieỏn vaứ hoaùt ủoọng noồi baọt.
 *KNS: Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin. Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: SGK
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
*Hẹ 1: KTBC
GV gọi hs trả bài
- GV nhaọn xeựt
*Hẹ 2: Giụựi thieọu Trong tieỏt TLV hoõm nay, caực em seừ ủửụùc luyeọn taọp giụựi thieọu veà moọt troứ chụi hoaởc leó hoọi ụỷ queõ mỡnh cho caực baùn trong lụựp cuứng bieỏt
Baứi 1: Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT 1.
-GV giao vieọc: Caực em ủoùc laùi baứi Keựo co vaứ cho bieỏt nhửừng troứ chụi cuỷa ủũa phửụng naứo ủửụùc giụựi thieọu. Caực em thuaọt laùi caực troứ chụi ủaừ ủửụùc giụựi thieọu.
Cho HS laứm baứi.
H:Baứi Keựo co giụựi thieọu troứ chụi cuỷa nhửừng ủũa phửụng naứo?
Em haừy thuaọt laùi caực troứ chụi aỏy.
-GV nhaọn xeựt + khen nhửừng HS thuaọt hay.
*Hẹ 3: Laứm BT2
Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2, quan saựt 6 tranh minh hoaù.
H:Em haừy noựi caực tranh veừ veà nhửừng troứ chụi gỡ?
-GV giao vieọc: Caực em giụựi thieọu veà moọt troứ chụi hoaởc moọt leó hoọi ụỷ queõ em.Caực em cuừng coự theồ giụựi thieọu veà troứ chụi leó hoọi ụỷ nụi em ủang sinh soỏng. Khi laứm baứi nhụự giụựi thieọu queõ em(hoaởc nụi em ủang sinh soỏng) ụỷ ủaõu, coự troứ chụi hoaởc leó hoọi gỡ thuự vũ.
Cho HS laứm baứi.
-Moọt vaứi HS leõn thi keồ.
-GV nhaọn xeựt, khen nhửừng HS keồ hay
*Củng cố, dặn dò: GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Daởn HS chuaồn bũ cho tieỏt TLV tụựi.
-Hs trả bài
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-HS ủoùc laùi baứi Keựo co.
-Lắng nghe
-Giụựi thieọu troứ keựo co cuỷa laứng Hửừu Traỏp thuoọc Queỏ Voừ, tổnh Baộc Ninh vaứ laứng Tớch Sụn, thũ xaừ Vúnh Yeõn, tổnh Vúnh Phuực.
-Moọt vaứi HS thi thuaọt laùi.
-Lụựp nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT, lụựp quan saựt 6 tranh trong SGK.
Tranh 1: thaỷ chim boà caõu.
Tranh 2: ủu quay.
Tranh 3: hoọi coàng chieõng.
Tranh 4: haựt quan hoù.
Tranh 5: neựm coứn.
Tranh 6: hoọi bụi traỷi.
-HS suy nghú + chuaồn bũ.
-Tửứng caởp HS giụựi thieọu cho nhau nghe veà troứ chụi,leó hoọi cuỷa queõ mỡnh.
-Moọt vaứi HS leõn thi keồ.
-Lụựp nhaọn xeựt.
-Lắng nghe
Toỏn
Bài: Thương có chữ số 0
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
 Biết thực hiện phộp chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 *Làm bài 1 (dũng 1,2).
II/ Đồ dựng dạy học: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A. Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập 2,3 vở bài tập .
- GV nhận xét.
B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
*HĐ1: Hướng dẫn HS chia.
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hang đơn vị.
 VD: 9450 : 35 = ?
Lưu ý HS ở lượt chia thứ 3.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục .
 VD: 2448 : 24= ?
-GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn số chia sẽ được 0 viết vào thương sau đó hạ chia tiếp lần sau.
*HĐ2: Lyện tập- Thực hành:
*Bài 1: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. Cũng cố lại phộp chia cho hs nắm vững. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm BT trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
-HS chữa bài .
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Lắng nghe.
-HS đặt tính, tính( như đã học) 
9450 35	- Ở lần chia thứ 3 hạ 0, 
245	270	 0 chia cho 35 được 0 
 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 
 của thương.
-HS thực hiện tương tự.
2448 24	
0048 102	
 00
-Lắng nghe.
+HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập 1.
+HS lên bảng làm
-HS chữa bài, nhận xét và thống nhất kết quả.
-Lắng nghe, thực hiện.
Đạo đức:
Bài: Yêu lao động (Tiết 1)
 I/ Mục Tiêu: 
 - Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa lao ủoọng.
 - Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng lao ủoọng ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn.
 - Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng bieồu hieọn lửụứi lao ủoọng.
 * Lửu yự: Bieỏt ủửụùc yự nghúa cuỷa lao ủoọng
*KNS: -Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 - Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II/ Phương tiện dạy học: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai. ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2. Giấy, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
-Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
GV nhận xét.
B. Bài mới: 
* GTB: Hỏi HS ngày hôm qua em đã làm được những việc gì?.
*HĐ1: Phân tích tích chuyện “Một ngày của Pê- chi- a” 
GV đọc câu chuyện“Một ngày của Pê- chi- a” 
GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi- trả lời:
+ Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện.
+ Theo em, Pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?.
+ Nếu em là Pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?.
-GV kêt luận như ghi nhớ.
+ Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? 
GV chuyển ý.
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến .
Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột .
-Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả
GV kết luận, khuyên HS yêu lao động
*HĐ3: Đóng vai (BT2 – SGK) 
+4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai, 2 nhóm đóng vai tình huống a.
+2 nhóm đóng vai tình huống b.
- Một số nhóm trình bày .	
-GV và HS nhận xét cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? Ai có cách ứng sử khác?
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Hướng dẫn HS chuẩn bị trước các bài tập còn lại (Tiết2) 
-HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể .
-Lớp nhận xét .
HS trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS đọc lại câu chuyện.4 nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét 
+ Trong khi mọi người hăng say lao động thì Pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả.
+ Pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc 
+ em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
+ Mọi người ai củng làm việc bận rộn.
-HS lắng nghe
HĐ nhóm làm bài tập 1( sgk).
-Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả
+ Yêu lao động:
Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình .
Tự làm lấy công việc của mình .
Làm việc từ đầu đến cuối.
+ Lười lao động:
- ỷ lại, không tham gia vào lao động.
Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
Hay nản chí, không khắc phục khó khăn,
-HS lắng nghe
+ 4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai, 2 nhóm đóng vai tình huống a.
+2 nhóm đóng vai tình huống b.
- Một số nhóm trình bày .
- HS nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:................................................................................
...............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 03 thỏng 12 năm 2014
Tập đọc
Bài: Trong quán ăn "Ba cỏ bống"
 I/ Mục tiờu: 
- Bieỏt ủoùc caực teõn rieõng nửụực ngoaứi: Bu-ra-ti-noõ, Tooực-ti-la, Ba-ra-ba, ẹu-meõ-ra, A-li-xa, A-di-li-oõ. Bửụực ủaàu phaõn bieọt roừ lụứi ngửụứi daón chuyeọn vụựi lụứi nhaõn vaọt.
- Hieồu ND: Chuự beự ngửụứi goó Bu-ra-ti-noõ thoõng minh ủaừ bieỏt ủaừ bieỏt duứng mửu meùo ủeồ chieỏn thaộng keỷ aực ủang tỡm caựch haùi mỡnh (traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK)
II/Phương tiện dạy học: Tranh minh họa truyện trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: kéo co- trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung y/c tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
+ L2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
+ L3: HS đọc hòan thiện.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc lại tòan bài .
GV đọc diễn cảm tòan bài 
b) Tìm hiểu bài: 
1.Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì của lão Ba- ra –ba?
-Y/c HS đọc đoạn “từ đầu đến các- lô ạ”
2. Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ra- ba nói ra điều bí mật ?
-Y/c HS đọc đoạn còn lại.
3. Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
4. Em thấy những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất.
-Gv gọi hs nờu nội dung bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hd 4 HS đọc theo cách phân vai. 
- Hd HS đọc diễn cảm một đoạn
- Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm
- Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khuyến khích tìm đọc chuyện chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì cuả Bu – ra – ti – nô. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc , trả lời .
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-3 HS đọc đoạn:Đ1: từ đầu đến.. này
 Đ2;tiếp đến..cac-lô-a
 Đ3: Phần còn lại.
HS luyện đọc trong nhóm đôi.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS lắng nghe.
1. Cần biết kho báu ở đâu.
-HS đọc thầm .
2. Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba- ra – ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: kho báu ở đâu nói ngay bí mật.
- HS đọc đoạn còn lại.
3. Cáo A-li-xa và mèo A- di – li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra- ba để kiếm tiền ra ngòai.
4. HS : Hình ảnh cáo A- li Xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại..nữa/ 
-Hs nờu nội dung bài.
-4 HS đọc phân vai.
-HS luyện đọc “cáo lễ phép mũi tên”
-HS lắng nghe.
-HS thi đọc diễn cảm theo nhóm
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ Đồ chơi-Trò chơi.
 I/ Mục tiờu:
- Bieỏt dửùa vaứo muùc ủớch taực duùng ủeồ phaõn loaùi moọt soỏ troứ chụi quen thuoọc (BT1); tỡm ủửụùc moọt vaứi thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ coự nghúa cho trửụực lieõn quan ủeỏn chuỷ ủieồm (BT2); Bửụực ủaàu bieỏt sửỷ duùng một vaứi tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ BT2 trong nhửừng tỡnh huoỏng cuù theồ (BT3).
II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ kẻ sẳn để HS làm bài tập 1,2. Tranh ảnh về trò chơi: Ô ăn quan, nhảy lò cò.
III/ Các hoạt động dạy-học: 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Gọi một số HS nêu câu hỏi(có giữ phép lịch sự)
- GV nhận xét.	
B. Bài mới: 
1. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập1: Gọi HS đọc y/c của bài 1.
-Y/c một sô HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn quan, nhảy lò cò, xếp hình.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh .
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo .
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
- GV nhận xét
Bài 2: HS đọc y/c bài, làm bài cá nhân
HS tiếp nối nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài.
Một số HS nói, cả lơp theo dõi, bổ sung.Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu kq.
+ Kéo co, vật.
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình.
HS đọc các thành ngữ, tục ngữ.
-HS đọc y/c bài, HS lên bảng thi làm.
	 Thành ngữ, tục 
 ngữ
Nghĩa
Chơi với lửa
ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
Chơi diều đứt dây.
Chơi dao có ngày đứt tay
- Làm việc nguy hiểm.
- Mât trắng tay.
- Liều lĩnh ắt gặp tai họa
- Phải biết chọn bạn, 
 chọn nơi sinh sống.
+
+
+
+
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập 3.
GV nhắc HS chú ý phát biểu tình huống đầy đủ.
VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chổ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ.
- Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đoc, suy nghĩ, tìm câu thích hợp.
a)Em sẽ nói với bạn: “ ở trịn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọ bạn tốt mà chơi”.
b)Em sẽ nói “ cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa”. Em sẽ bảo: "chơi dao cú ngày đứt tay đấy. Xuống đo thụi"
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
TOÁN
Bài: Chia cho số có 3 chữ số
 I/ Mục Tiêu: 
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia cú dư).
*Bài tập cần làm: bài 1a; 2b.
II/ Đồ dựng dạy học: sgk	
III/ Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 1,2,3VBT.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
*HĐ1: Hướng dẫn chia.
a) Trường hợp chia hết 1994 : 162 = ?.
- HS đặt tính và tính .
- Giúp HS tập ước lượng: 194:162=1
 324:162=2
-Hd HS thử lại sau khi chia: 162x12=1994.
b) Trường hợp chia có dư.	
 8469 : 241=?
-HS tương tự.
-Gv nhận xột, chốt lại.
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành .
Bài 1a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2b: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. Củng cố qui tắc tính giá trị biểu thức (không có dấu ngợăc).
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm BT (VBT).
-HS chữa bài tập 
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-HS theo dõi 
-HS đặt tính và tính.
1994 162
0324 12
 000
- Cách ước lượng tự chia cho số có 2 chữ số.
-HS theo dõi.
-HS đặt tính và tính.
8469 241
1239 35
 034 (dư)
-HS theo dõi.
+HS nối tiếp nhau nêu YC bài tập 1.
+HS lên bảng làm
-HS chữa bài, thống nhất kết quả
+HS nối tiếp nhau nêu YC bài tập 2.
+HS lên bảng làm:
 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4
 = 87
-HS chữa bài, thống nhất kết quả
-HS theo dõi.
Lịch sử
Bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông–Nguyên
 I/ Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Neõu ủửụùc moọt soỏ sửù kieọn tieõu bieồu veà ba laàn chieỏn thaộng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn, theồ hieọn.
 +Quyeỏt taõm choỏng giaởc cuỷa quaõn daõn nhaứ Traàn: taọp trung vaứo caực sửù kieọn nhử nghũ Dieõn Hoàng, Hũch tửụựng sú, vieọc chieỏn sú thớch vaứo tay hai chửừ “ Saựt Thaựt” vaứ chuyeọn Traàn Quoỏc Toaỷn boựp naựt quaỷ cam.
 +Taứi thao lửụùc cuỷa caực tửụựng sú maứ tieõu bieồu laứ Traàn Hửng ẹaùo (theồ hieọn ụỷ vieọc khi giaởc maùnh, quaõn ta chuỷ ủoọng ruựt ra khoỷi kinh thaứnh, khi chuựng suy yeỏu thỡ quaõn ta tieỏn coõng quyeỏt lieọt vaứ giaứnh ủửụùc thaộng lụùi; hoaởc quaõn ta duứng keỏ caỏm coùc goó tieõu dieọt ủũch treõn soõng Baùch ẹaống).
II/ Chuẩn bị: Vở bài tập. Tranh minh họa sgk. Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ: 
+ Nêu kêt quả công cuộc đắp đê của nhà Trần?
- GV nhận xét.
Bài mới: 
GTB: nêu mục tiêu y/c tiết học
*HĐ1: Tìm hiểu ý trí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .
+ Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần giất quyết tâm đánh giặc.
-GV kết luận, chuyển ý. 
*HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả cuả cuộc kháng chiến.
-Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết quả
+Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có ý nghĩa như thế nào ?
+ Với cách đánh thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào? ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó ?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẽ vang này?
-GV kết luận, chuyển ý. 
*HĐ3: KC tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-GV tổng kết đôi nét về vị tướng Trần Quốc Toản.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời .
-Nhận xét.
-HS theo dõi .
-HĐ cả lớp .
+ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
 -Trần Thủ Độ “ đầu thần .lo”
 -Điện Diên Hồng “ Đánh”.
 -Trần Hưng Đạo ..
 -Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ “ Sát Thát” (giết giặc)
-HS theo dõi.
-Hoạt động nhóm.( 6 nhóm).
-Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết quả
+ Mạnh: vua tôi nhà Trần chủ động rút lui.
+ Yếu: vua tôi nhà Trần chủ động tấn công quyết liệt buộc chúng nước ta.
+ Tác dụng rất lớn, làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng người bảo tòan lực lượng.
+ Sau 3 lần thất bại không giám xâm lược nước ta lần nữa, độc lập dân tộc được giữ vững.
+Vì dân ta đòan kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưa trí đánh giặc.
-HS theo dõi.
- Họat động cả lớp.Một số HS kể trước lớp .
- Cả lơp theo dõi
-Lắng nghe, thực hiện.
Moõn Kyừ thuaọt 
Bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I,Mục tiêu : 
 Sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản, có thể vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. Phương tiện dạy học: Tranh quy trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học.
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,Bài cũ:
B,Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình 
+GV yờu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học (khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích, thêu lướt vặn.
+GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cách khâu, thêu đã học.
*Hoạt động 2: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
+GV nêu Yờu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm.
+GV tổ chức cho HS thực hành
+GV đi quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS lúmg túng.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+1 số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích, thêu lướt vặn.
+Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
+HS lựa chọn sản phẩn để thực hành.
+HS vận dụng những kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu để thực hành.
- Cả lớp theo dõi
 RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..............................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ năm ngày 04 thỏng 12 năm 2014
Tập làm văn
Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
 I/ Mục Tiêu:
 - Dựa vào dàn ý đó lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận.
II/Phương tiện dạy học: Dàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III/ Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Kiểm tra HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) HD nắm vững y/c của bài.
- Y/c một HS đọc đề bài, 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk).
-Y/c HS đọc thầm lại dàn ý 
-Y/c 1,2 HS khá, giỏi đọc lại giàn ý của mình.
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
- Chọn cách mở bài.
+ Y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài (kiểu trực tiếp) của mình.
+ Y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp.
+Viết từng đoạn thân bài.
 +Chọn cách kết bài: HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng
+Chọn cách kết bài: HS trình bày cách kêt bài kiểu mở rộng
c. Viết bài: 
-HS viết bài vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS giới thiệu.
-Nhận xét.
 -Lắng nghe.
-Một HS đọc đề bài.
-HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc lại dàn ý đã chuẩn bị.
-HS đọc, cả lớp theo dõi .
-MB trực tiếp hoặc dán tiếp .
+ Học sinh đọc thầm, HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp. VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
+Hs viết từng đoạn thân bài.
 +HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. 
 VD: Ôm chú gấu như một cục bông lớn 
 vào lòng, em thấy rất rễ chịu.
+HS trình bày cách kêt bài kiểu mở rộng.VD: em luôn mơ ước . đồ chơi.
-HS viết bài vào vở.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
TOÁN
Bài: Luyện tập
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
 -Biết thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. 
 *Bài tập cần làm: Bài 1a; 2.	
II/Đồ dựng dạy học: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Gọi HS chữa lại bài tập 3, 1 ( VBT).
- GV nhận xét
B. Bài mới: 
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
*Hướng dẫn luyện tập.	
Bài 1a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. Củng cố đặt tính đúng, và tính 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2014_2015.doc