Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trương Hoàng An

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trương Hoàng An

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TLCH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa nội dung bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang xuanhoa 10/08/2022 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trương Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
14/11
1
Tập đọc 
Ông trạng thả diều
2
Toán 
Nhân với số 10, 100, 1000...chia cho số 10, 100, 1000...
3
Khoa học
Ba thể của nước
4
Âm nhạc
5
Mỹ thuật
Thứ ba
15/11
1
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
2
Toán 
Tính chất kết hợp của phép nhân
3
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
4
Địa lý
Ôn tập
5
Đạo đức
Thực hành kĩ năng
Thứ tư
16/11
1
LTVC
Luyện tập về động từ
2
Toán 
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
3
KC 
Bàn chân kì diệu
4
Anh văn
5 
Thể dục
Thứ năm
17/11
1
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
2
Tập đọc
Có chí thì nên
3
Toán
Đề-xi-mét vuông
4
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra
5
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải (tiết 2)
Thứ sáu
18/11
1
Thể dục
2
TLV
Mở bài trong bài văn kể chuyện
3
LTVC
Tính từ
4
Toán
Mét vuông
5
Anh văn
Giáo viên
Trương Hoàng An
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TLCH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa nội dung bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Không kiểm tra
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
Giới thiệu chủ điểm “Có chí thì nên”
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc
* Chia đoạn: Chia bài thành 4 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
- Kinh ngạc, mảnh gạch, chăn trâu ..
Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (4 em). 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc từ khó (3 – 4 em)
4 HS đọc 4 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài 
- HS đọc to đoạn 1,2
+ Câu 1(SGK)?
- HS đọc thầm phần còn lại.
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)?
+ Câu 4 (SGK)?
GV KL: Cả 3 tục ngữ thành ngữ đều đúng nhưng mỗi câu có mặt đúng riêng. Để chọn 1 câu ta nên chọn câu tục ngữ “Có chí thì nên”
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm, tlch sgk
C1: Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường, có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Cả lớp.
C2: Nhà nghèo Hiền phải bỏ học. Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lướp nghe giảng. Tối đến mượn vở bạn ...
C3: Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
C4: thảo luận nhóm 4 để đưa ra câu TL hợp lí nhất. 
- HS trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét. GV chốt.
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm 
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Thầy phải kinh ngạc ... thả đom đóm vào trong”
GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố 
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? 
+ Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời – nhận xét.
H. Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em)
E. Dặn dò 
- HS về đọc và TLCH của bài.
- HS xem lại bài “Nếu chúng mình có phép lạ” chuẩn bị cho chính tả giờ sau.
Toaùn
NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000...
CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ...
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
2765 x 4 x 5
3577 x 5 x 2
2 HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vở nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
2. Hình thành kiến thức mới 
a) HD HS nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
* 35 x 10 = ? 
 35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350.
- GV yêu cầu HS so sánh số 35 với kết quả của phép nhân 35 x 10.
KL: Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
* GV ghi phép tính lên bảng: 350 : 10 = ?
GV viết: 35 x 10 = 350
Ta có 350 : 10 = 35
KL: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhắc lại 2 KL nhân với 10 và chia cho 10.
- HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân trên bảng và tính kết quả ra nháp.
- 1 HS so sánh kết quả và rút ra kết luận.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa phép tính 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35 (Trong phép nhân 35 x 10 giá trị gấp 10 lần, 350 : 10 giá trị giảm 10 lần)
- 2 HS.
b) HD HS nhân một số TN với 100, 1000, ... hoặc chia số tròn chục cho 100, 1000, ...
GV HD tương tự phần a 
- GV nêu 1 vài ví dụ cho HS thực hành nhẩm.
12 x 10, 23 x 100, 34 x 1000, ....
230 : 10, 2400 : 100, 373000: 1000, ...
* Nhận xét chung.
- HS tự rút ra kết luận.
- 3 HS đọc nhận xét chung, cả lớp đọc thầm.
3. HD thực hành
Bài 1Tính nhẩm 
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu ra đáp án, mỗi HS làm 1 phép tính.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- HS nêu đáp án (12 em). Mỗi phép tính có 1 nhận xét.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV y/c HS nhắc lại kiến thức 1 yến (1 tạ, 1 tấn) = ? ki-lô-gam.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại kiến thức đo khối lượng
- 3 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào nháp.
D. Củng cố 
- Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học.
E. Dặn dò 
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Tính chất kết hợp của phép nhân”
Khoa hoïc
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu
- Nêu được nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí.
- Làm thí nghiệm vè sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại
II. Đồ dùng dạy học: 
Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. KTBC 
- Nước có những tính chất gì?
Nhận xét¸ bổ sung
 Nêu tính chất của nước (1 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Nội dung 
HĐ1: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
- Y/c HS lấy ví dụ nước ở thể lỏng
+ Nước trên mặt bảng đi đâu?
GV dẫn HS đi làm thí nghiệm như hình 3.
Y/c HS thực hành theo nhóm 4.
GV giải thích thí nghiệm: 
+ Lấy ví dụ nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí. 
+ Nêu một số hiện tượng nước ở thể lỏng bay hơi vào không khí.
KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao bay hơi nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. Hơi nước không thể nhìn bằng mắt thường. Nước ở thể khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước ở thế lỏng.
H: QS hình 1, 2 và mô tả những gì HS nhìn thấy (2 em).
+ Nước ở sông, ao, hồ, ...
- HS cầm khăn và lau lên bảng. Cả lớp quan sát hiện tượng. 1 HS nêu hiện tượng. HS khác nhận xét.
+ Nước bị bốc hơi. 
- HS quan sát và nêu hiện tượng trên cốc nước của nhóm mình.
- HS lắng nghe.
H. trả lời, nhận xét bổ sung.
HĐ2: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại 
+ Mùa hè, người ta thường bỏ cái gì vào trong cốc nước để uống? Cái đó được lấy từ đâu?
+ Nêu những điều em biết về hiện tượng đóng thành đá của nước. Và hiện tượng đá tan chảy.
+ Kể thêm vài dạng nước ở thể rắn.
KL: - Khi để nước ở nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC nước sẽ chuyển dần từ lỏng sang rắn. Hiện tượng này gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Đá, băng, tuyết bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy.
- HS qs hình 4, 5 SGK và suy nghĩ TLCH:
- 4 HS TL, nhận xét và bổ sung.
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
+ Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của nước ở từng thể đó.
+ Ở thể nào nước không có hình dạng nhất định, ở thể nào có hình dạng nhất định?
+ Vẽ sơ đồ sự chuyển thể thành các dạng của nước
- HS TL, nhận xét và bổ sung.
- 1 HS vẽ trên bảng và giải thích. Cả lớp vẽ vào vở
* Bạn cần biết (SGK T.45)
- 3 HS đọc
D. Củng cố 
GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học.
- Lhệ: Học xong bài học em biết những gì? Nước có cần được bảo về không? Vì sao?
E. Dặn dò 
-Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra”.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
Chính tả
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại các đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “nếu chúng mình có phép lạ”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Viết từ: trò chuyện, kể chuyện, truyện ngắn, đọc truyện, câu chuyện 
2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
HS nghe
2. HD HS nhớ viết.
 a) HD HS chuẩn bị 
- GV nêu yêu cầu của bài
Từ dễ sai: giống, phép lạ, chớp mắt
- 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”. Cả lớp theo dõi
- 1 -> 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. Chú ý từ hay viết sai cùng cách trình bày từng khổ thơ.
b) Viết chính tả 
GV đọc lại bài 1 lần.
Chú ý: nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- HS gấp sách nhớ bài và viết vào vở. Viết xong tự soát lại bài.
c) Chấm bài 
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
c. HD HS làm bài tập 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x
- GV trao bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài trong VBT bằng bút chì. 
- 1 HS lên làm trên bảng phụ. HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai).
H. Đọc lại bài đã điền (2 em).
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
Bài 3: (Dành cho HS K-G)
GV chốt câu trả lời đúng
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
GV giải thích nghĩa của từng câu.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài trong VBT bằng bút chì. 1 HS đọc lại các câu đã sửa.
- HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
D. Củng cố
GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò 
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình ghi nhớ cho lần viết sau.
- Chuẩn bị bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
Toaùn
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Bài “tính chất giao hoán của phép nhân”
13 x 5 = ... x 13, 34 x 8 = 8 x ...
Bài “Nhân với 10, 100, 1000, .. Chia số tròn chục cho 10, 100, 1000, ...”
2000 : 1000, 230 x 100, 21 x 10.
GV nhận xét
- HS nêu tính chất và làm bài tập (2 HS). Cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
2. Hình thành kiến thức mới 
a) So sánh giá trị của 2 biểu thức
GV viết lên bảng 2 biểu thức
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) = 24.
- 2 HS lên bảng tính giá trị của 2 biểu thức. Cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS nhận xét kết quả. GV chốt 
- 1 HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
GV treo bảng phụ. Gt cấu tạo bảng và cách làm.
GV cho lần lượt giá trị của a, b, c. 
Vậy ta luôn có: (a x b) x c = a x (b x c) 
(a x b) x c gọi là một tích nhân với 1 số
a x (b x c) gọi là một số nhân với 1 tích.
KL (SGK T.60)
Y/c HS đọc KL
Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
Đây là phép nhân có 3 thừa số.
HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c). GV điền vào bảng.
- 1 HS so sánh kết quả.
- 1 HS rút ra KL về tính chất kết hợp.
- 3 HS đọc KL.
3. HD thực hành
Bài 1: Tính bằng hai cách theo mẫu 
(HS đại trà làm phần a, K-G làm cả bài)
a) 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 
 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 90
b) 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
 3 x 4 x5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp nhẩm mẫu và nhớ cách làm.
- 2 HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở. HS nhận xét kết quả.
Bài 2 Tính bằng cách thuận tiện nhất 
a) Áp dụng tính chất kết hợp
 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
b) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp
 2 x 26 x 5 =2 x 5 x 26 = 10 x 26 = 260
 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 - 1 HS nêu cách làm bài.
H. Làm bài trên bảng nhóm (2 em). Cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét kết quả và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS K-G)
GV quan sát HS làm bài vào vở, HD thêm nếu HS còn lúng túng.
Bài giải
Tất cả có số HS là:
8 x 15 x 2 = 120 x 2 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
1 HS nêu yêu cầu của bài.
H. Nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- Làm bài vào vở.
D. Củng cố 
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận trong bài học.
E. Dặn dò 
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”
Lòch söû
NHAØ LYÙ DÔØI ÑOÂ RA THAÊNG LONG
I. Mục tiêu
HS bieát: Tieáp theo nhaø Leâ laø nhaø Lyù. Lyù Thaùi Toå laø oâng vua ñaàu tieân cuûa nhaø Lyù. Ông cuõng laø ngöôøi ñaàu tieân xaây döïng kinh thaønh Thaêng Long. Sau ñoù, Lyù Thaùnh Toâng ñaët teân nöôùc laø Ñaïi Vieät . Kinh ñoâ Thaêng Long thôøi Lyù ngaøy caøng phoàn thònh.
II. Chuẩn bị
- Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam 
- Phieáu hoïc taäp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm löôïc laàn thöù nhaát
- Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc
2. Baøi môùi: Nhaø Lyù dôøi ñoâ ra Thaêng Long 
 a) Giôùi thieäu baøi 
 b) Caùc hoaït ñoäng 
Hoaït ñoäng 1 
MT : Giuùp HS naém ñöôïc tình hình nöôùc ta sau khi Leâ Ñaïi Haønh maát 
- Giôùi thieäu: Naêm 1005, vua Leâ Ñaïi Haønh maát , Leâ Long Ñónh leân ngoâi , tính tình baïo ngöôïc. Lyù Coâng Uaån laø vieân quan coù taøi, coù ñöùc. Khi Leâ Long Ñónh maát, Lyù Coâng Uaån ñöôïc toân leân laøm vua. Nhaø Lyù baét ñaàu töø ñaây.
- 2 HS trả lời
Hoaït ñoäng caù nhaân 
- Laéng nghe 
Hoaït ñoäng 2 : 
MT : Giuùp HS bieát vieäc dôøi ñoâ cuûa nhaø Lyù .
- Treo baûn ñoà haønh chính VN ôû baûng
- Hoûi : Lyù Thaùi Toå suy nghó nhö theá naøo maø quyeát ñònh dôøi ñoâ töø Hoa Lö ra Ñaïi La ?
- Giôùi thieäu: Muøa thu naêm 1010, Lyù Thaùi Toå quyeát ñònh dôøi ñoâ töø Hoa Lö ra Ñaïi La vaø ñoåi teân Ñaïi La thaønh Thaêng Long , Sau ñoù , Lyù Thaùnh Toâng ñoåi teân nöôùc laø Ñaïi Vieät .
- Giaûi thích 2 töø: Thaêng Long, Ñaïi Vieät
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân 
- Leân chæ vò trí cuûa kinh ñoâ Hoa Lö vaø Ñaïi La ( Thaêng Long ) .
- Cho con chaùu ñôøi sau xaây döïng cuoäc soáng aám no.
Hoaït ñoäng 3 
MT: Giuùp HS thaáy ñöôïc söï phoàn thònh cuûa kinh ñoâ Thaêng Long thôøi Lyù
- Hoûi: Thaêng Long döôùi thôøi Lyù ñaõ ñöôïc xaây döïng nhö theá naøo ?
- Keát luaän: Thaêng Long coù nhieàu laâu ñaøi, cung ñieän, ñeàn chuøa . Daân tuï hoïp ngaøy caøng ñoâng vaø laäp neân phoá, neân phöôøng 
3. Cuûng coá :
- Neâu ghi nhôù SGK 
- Giaùo duïc HS töï haøo veà nhöõng trang söû haøo huøng cuûa daân toäc 
4. Daën doø 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Hoïc thuoäc ghi nhôù ôû nhaø
Hoaït ñoäng lôùp 
- Moät soá em traû lôøi 
- HS đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ñòa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người, địa hình khí hậu sông ngòi dân tộc, trang phục và HĐ Sx ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
+ Bài “Thành phố Đà Lạt”
GV chữa bài, nhận xét
- Kể tên những cảnh đẹp ở Đà Lạt và nêu ghi nhớ (2 em), HS khác nhận xét, bổ sung.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
Ôn tập
2. Nội dung ôn tập.
a) Vị trí miền núi và trung du trên bản đồ 
GV treo bản đồ địa lí TN yêu cầu HS chỉ trên bản đồ: dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên TN, tp ĐL.
- Mỗi hS lên bảng GV có nhận xét sửa sai.
- 4 HS lên bảng thực hành.
b) Đặc điểm thiên nhiên, con người và hoạt động sinh hoạt và sản xuất
- Thiên nhiên: Ở nơi có địa hình cao nên khí hậu thường mát mẻ (ở HLS có nơi lạnh dưới 00C), sông ngòi nhiều thác gềnh. 
- Con người: Có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng.
- HĐ SX: Ở HLS thường trông lúa, ngô, cây ăn quả ngắn ngày. Ở Tây Nguyên trồng cây lâu năm như cafe, ca cao, hồ tiêu, ...
- Ở HLS khai thác khoáng sản A-pa-tít, đồng chì, kẽm, ... Tây Nguyên khai thác sức nước và rừng.
- HS thảo luận nhóm trên bảng nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c) Đặc điểm ở vùng trung du Bắc Bộ
+ Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ?
+ Người dân đã làm gì để phủ xanh đất?
- HS TL câu hỏi cá nhân (2 em) có nhận xét, bổ sung cảu bạn khác.
D. Củng cố 
GV củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò 
- HS vê đọc lại các bài đã học và chuẩn bị bài “Đồng bằng Bắc Bộ”
Đạo đức
OÂN TAÄP VAØ THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG GIÖÕA KYØ I
I. MUÏC TIEÂU 
	Tập xử lí tình huống, hành vi đạo đức.
Rèn kĩ năng xử lí một số tình huống từ bài 1 – 5 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
	Giáo viên chuẩn bị một số tình huống vào phiếu cho các nhóm.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: Tiết kiệm thời giờ 
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Vì sao phải tiết kiện thời giờ?
(02 học sinh trả bài – Giáo viên nhận xét)
2. Bài mới 
a) Giôùi thieäu baøi
b) Caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn oân taäp 
Haõy keå teân nhöõng baøi ñaõ hoïc töø ñaàu naêm ñeán nay?
HS neâu noäi noäi dung caùc baøi ñaõ hoïc? Giaùo vieân choát laïi caùc yù ñuùng
Hoaït ñoäng lôùp .
Hs keå: Trung thöïc trong hoïc taäp
	Vöôït khoù trong hoïc taäp
	Bieát baøy toû yù kieán
	Tieát kieän tieàn cuûa
	Tieát kieäm thôøi giôø 
Hoaït ñoäng 2 : Xöû lí tình huoáng: Em xöû lí theá naøo vôùi caùc vieäc sau:
+ Em thaáy baïn Nam cheùp baøi cuûa baïn Haèng trong giôø kieåm tra.
+ Nga khoâng giaûi ñöôïc baøi toaùn, anh cuûa Nga höùa seõ giaûi hoäi cho Nga. Neáu em laø Nga em xöû lí theá naøo?
+ Trong giôø kieåm tra Bình khoâng laøm ñöôïc baøi, Toaøn ñònh cho Bình cheùp baøi cuûa mình, Bình seõ laøm gì?
Hoaït ñoäng nhoùm
Caùn nhoùm thaûo luaän – Baùo caùo.
Giaùo vieân choát yù ñuùng.
Hoaït ñoäng 3 : Xöû lí tình huoáng trong caùc baøi taäp 3,4,5:
	Khi ñi lao ñoäng em ñöôïc phaân coâng laøm moät vieäc khoâng ñuùng khaû naêng cuûa em, em seõ:
+ Im laëng khoâng laøm
+ Caõi laïi khoâng laøm
+ Im laëng laøm qua loa
+ Xin ñoåi vieäc khaùc phuø hôïp hôn
Caùc baøi coøn laïi höôùng daãn hoïc sinh laøm töông töï.
3. Cuûng coá 
- Hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi hoïc.
- Giaùo vieân nhaän xeùt chung 
4. Daën doø : Xem baøi hoïc tieáp theo
Hoaït ñoäng lôùp 
- Hs suy nghó choïn caùch giaûi quyeát vaø giaûi thích vì sao choïn caùch ñoù.
- Giaùo vieân choát laïi yù ñuùng 
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3 SGK).
- HS K-G biết đặt câu có sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa nội dung bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Bài “Động từ”
- GV nhận xét
- HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ vài động từ.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Ví dụ: đi, hát, vẽ, ăn ...
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
2. HD thực hành Bài tập 1 bỏ
 Bài tập 2 
Đ.án
a) đã
b) ... đã ... đang ... sắp ..
- 2 HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT.
- Nêu miệng kết quả (2 em). HS khác nhận xét, chữa bài (nếu sai)
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Bài tập 3
Một nhà bác học đang (đã thay bằng đang) làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông:
- Thưa giáo sư, có kẻ trộm lẻn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi:
-Nó đọc gì thế? (hoặc “Nó đang đọc gì thế?”)
GV y/c HS giải thích từ đã thay thế và yếu tố gây cười của truyện
- HS đọc yêu cầu của BT cùng mẩu chuyện vui. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài.
- Nêu miệng kết quả (2 em). HS khác nhận xét, chữa bài (nếu sai)
- HS giải thích.
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
D. Củng cố 
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
E. Dặn dò 
- HS về xem lại bài 2, 3. Kể chuyện vui cho người thân nghe.
- HS chuẩn bị trước bài “Tính từ” 
Toaùn
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
2 HS lên bảng thực hiện phép tính
2135 x 7; 4712 x 8; HS cả lớp làm vở nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
Dẫn dắt hs từ bài nhân với 10, 100, ...
2. Hình thành kiến thức mới 
a) Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0
* GV ghi bảng 1324 x 20 = ? 
 HD HS phân tích 20 = 2 x 10
Ta có 1324 x 20 = 1324 x 2 x 10 = 2648 x 10 = 26480.
Vậy 1324 x 20 = 26480.
GV HD cách đặt tính theo cột dọc và HD HS thực hiện phép tính.
 1324
 x 20
 26480
- Y/c HS nhắc lại cách nhân ở cả 2 cách trên bảng.
- HS TLCH của GV.
- HS nhắc lại cách nhân.
b) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
Gv ghi phép tính: 230 x 70 = ? 
HD HS áp dụng cách nhân một số với 100 và tính chất kết hợp của phép nhân. Ở mỗi dòng tính GV hỏi về cách tính tiếp.
230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10
 = (23 x 7) x (10 x 10)
 = 161 x 100 = 16100
- Gv HD cách tính theo cột dọc như SGK
- HS TLCH.
H. nêu cách đặt tính và tính (2 em)
3. HD thực hành
Bài 1 Đặt tính rồi tính 
a) 1342 b) 406380
 x 40 c) 1128400
 53680
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- HS làm vào bảng phụ (3 em). Cả lớp làm vào vở
Bài 2 Tính 
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 80 = 116000
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
Bài 3 (Dành cho HS K-G)
Bài giải
Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg)
Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg)
Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là: 
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900kg
GV quan sát và HD nếu HS lúng túng.
1 HS đọc đề bài. Nêu cái đã cho và cái phải tìm.
H. tự làm bài vào vở
Bài 4 HD HS làm tương tự bài 3 nếu thiếu thời gian cho HS K-G về nhà làm.
KQ: 1800cm
D. Củng cố 
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại nội dung bài học.
E. Dặn dò 
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Đề-xi-mét vuông” kẻ sẵn bài tập 2 vào vở.
Kể chuyện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kì diệu” (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa nội dung truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- HS kể câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn.
- HS nhận xét. Gv nhận xét
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. GV kể.
 Gv kể (2 hoặc 3 lần): giọng thong thả, chậm. Cần nhấn giọng từ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp 
- Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu thêm về nv.
- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa.
- Lần 3: Nếu cần.
3. HD HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm
* Thi kể trước lớp (kể 2 -3 lượt câu chuyện)
+ Em học được điều gì từ tấm gương của anh Nguyễn Ngọc Ký?
* Nội dung: (Như phần mục tiêu)
- HS đọc yêu cầu 1 và thực hành kể theo nhóm 3 (mỗi em kể 2 tranh).
- HS đọc yêu cầu 2 và thực hiện kể theo nhóm đôi toàn bộ câu chuyện.
- 3 HS thi kể trước lớp (mỗi em 2 kể 2 tranh). 
H. thi kể toàn bộ câu chuyện (vài em)
- HS nêu ý các nhân (4-5 em).
H. Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể đúng nhất.
D. Củng cố 
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung truyện.
E. Dặn dò
- HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Ôn tập: Bàn chân kì diệu”.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
 - KNS: Thể hiện sự tự tin , lắng nghe tích cực , giao tiếp , thể hiện sự cảm thông .
II. Đồ dùng dạy học:
-SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng 
2. HD HS phân tích đề bài.
 a) HD HS phân tích đề bài 
+ Cuộc trao đổi diễn ra với ai?
+ Trao đổi về vấn đề gì?
+ Khi trao đổi cần lưu ý điều gì?
- 1 HS đọc đề bài.
+ Với người thân (bố, mẹ, anh, chị, ...)
+ Về một người có ý chí, nghị lựcvươn lên
+ Phải lưu ý thể hiện thái độ khâm phục.
b. HD HS trao đổi 
* Gợi ý 1:(Tìm đề tài) Y/c HS nêu nhân vật trong câu chuyện của mình như: Anh Nguyễn Ngọc Ký .... cho bạn nghe.
* Gợi ý 2: (xác định nội dung)
- Hoàn cảnh sống.
-Nghị lực vượt khó.
- Sự thành đạt
Gợi ý 3: (xác định hình thức trao đổi)
- Người trao đổi là ai? Xưng hô thế nào? Ai là người chủ động trao đổi câu chuyện?
H. đọc gợi ý 1 SGK (2 em). Lần lượt nói nhân vật trong câu chuyện mình chọn.
H. đọc gợi ý 2, 3 (2 em) nêu tên những tấm gương đã học trong SGK và trong truyện đọc 4.
c) Thực hành trao đổi
* Trao đổi trong nhóm
* Trao đổi trước lớp
- GV làm mẫu 1 bài trao đổi trước lớp (có thể nói chuyện với 1 HS, GV trong vai mẹ)
Tiêu chí: Nắm vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai. Nội dung rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tụ nhiên.
GV+HS nhận xét, bình chọn nhóm hay nhất.
- HS quay mặt vào người thân (bạn đóng vai) để thực hành trao đổi. Lần lượt đổi vai cho nhau và tự nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn để hoàn thành vai diễn của mình.
- Từng cặp HS thực hành trước lớp. Có nhận xét thực hành.
D. Củng cố 
- Củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- Lắng nghe
E. Dặn dò 
- HS về tiếp tục trao đổi với người thân.
- HS xem trước bài “Mở bài trong bài văn kể chuyện”.
Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
- Biết rành mạch trôi chảy từng câu tục ngữ. Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- HTL các câu tục ngữ trong bài.
- Vận dụng các câu tục ngữ vào thực tế và GD tình yêu môn học.
- KNS: Xác định giá trị , tự nhận thức bản thân , lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
Bài “Ông Trạng thả diều”
GV nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH (Nguyễn Hiền ham học hỏi như thế nào?).
- 2 HS nêu nội dung của bài. HS khác nhận xét, bổ sung
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
- Nên, hành, lận, keo, cả, rũ.
Một số từ khó: lận tròn vành, câu cua, rã
GV treo bảng ghi câu dài và HD HS đọc
- Ai ơi / đã quyết thì hành
Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi
+ Người có chí / thì nên
 Nhà có nền / thì vững
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ (7 em). 1 em đọc phần giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc từ khó (3 – 4 em)
HS đọc câu dài (2 em)
- HS đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm trao đổi nhóm về câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Câu 1(SGK)?
+Câu 2: (SGK)?
GV giảng thêm về đáp án c cho HS hiểu rõ hơn
Như SGV T. 235
+ Câu 3 (SGK)?
GV chốt: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt ra khỏi sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu, ... Cho một vài ví dụ để HS nhận ra thói quen xấu đang tồn tại.
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm, tlch sgk
HS đọc câu hỏi, trao đổi nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
C1: a) gồm câu 1 và 4
 b) gồm câu 2 và 5
 c) gồm câu 3, 6, 7.
HS đọc câu hỏi (1 em)
- HS suy nghĩ và nêu miệng câu trả lời.
C2: ý c
HS đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
C3: 
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm 
- GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài.
* GV đọc mẫu.
* HS luyện đọc theo nhóm
* Thi đọc
* Thi nhẩm thuộc lòng
GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất
- HS đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
- Nhận xét, đánh giá.
- 2-3 HS thi đọc thuộc từng câu, cả bài.
D. Củng cố
GV củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em)
E. Dặn dò 
- HS về HTL bài.
- HS xem trước bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” 
Toaùn
 ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Hình thành biểu tượng về đơn vị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_truong_hoang.doc