Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác; cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

- Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, phân biệt thành thạo các góc.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, ê ke.

- Ê ke và thước thẳng.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC

 

doc 20 trang xuanhoa 05/08/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
SÁNG Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác; cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, phân biệt thành thạo các góc.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, ê ke.
- Ê ke và thước thẳng.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 1-2’
2.2. Hướng dẫn: 28-30’
Bài 1:
- Gv vẽ hình.
a) A
 M
B C
b) A B
 D C
- Nhận xét.
Bài 2:
+ Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nêu đặc điểm của đường cao trong tam giác.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- 1 hs lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vở nháp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.
- Hs xác định các góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình.
a,
Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AM 
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BC
Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB
Góc nhọn đỉnh C; cạnh CM, CB
Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC
Góc bẹt đỉnh M; cạnh MA, MC
b,
Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AD
Góc vuông đỉnh B; cạnh BD, BC
Góc vuông đỉnh D; cạnh DA, DC
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BD
Góc nhọn đỉnh C; cạnh CB, CD
Góc nhọn đỉnh D; cạnh DB, DC
Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DB
Góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài và trả lời miệng.
+ Vì AH không vuông góc với BC.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
 A 3cm B
 D C
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
 A 6cm B
4cm
 M N
 D C 
- Các hình chữ nhật: ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là cạnh: MN, DC.
- HS nêu
- HS nghe
__________________________________________
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thẻ màu. Phiếu bài tập.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
Tiết kiệm thời giờ
2. Bài mới : 27-28’
Giới thiệu bài: 1-2’
HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)
Gv kết luận: Các việc làm a,c,d là biết tiết kiệm thời giờ. 
Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .
Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Em đã sử dụng thời giờ như thế nào?
- Lập thời gian biểu cho mình trong thời gian đến?
GV nhận xét,sửa sai .
HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ .
 Kết luận chung : Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả .
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ?
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (1)
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ
Gv lần lượt nêu từng tình huống để HS bày tỏ thái độ bằng thẻ.
Sau mỗi tình huống HS giải thích vì sao tán thành,không tán thành.
HS hoạt động nhóm đôi thảo luận 
Trao đổi với nhau về cách sử dụng thời giờ của mình .
Đại diện các nhóm trình bày
- Hs làm việc cá nhân
- Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân 
3-5 HS trình bày trước lớp .
HS nhận xét bổ sung
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
- 3 HS nhắc lại .
- HS nêu
- HS nghe
_______________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thông thạo, đọc diễn cảm bài đọc.
- Gd học sinh nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bảng phụ
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1-2’
3.2. Hướng dẫn: 8-10’
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu từng hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào, đọc bài đó.
- Sau mỗi hs đọc bài, gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài hs đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó.
3.3. Bài tập:15-17’
Bài 1:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”?
- Gv nhận xét.
- Hát
- 2 hs đọc bài Điều ước của vua Mi-đát và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Hs lên bốc thăm, chọn bài.
- Hs đọc bài theo bài đã chọn được.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc yêu cầu.
+ Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Tôi (chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 2: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
4. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Hs nêu lại nội dung bài
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị tiết ôn tập 2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
- HS nêu
- HS nghe
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
 Giúp Hs có khả năng: 
- Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên thức ăn.
- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Gọi 4 Hs trả lời 4 câu hỏi trang 38.
- Nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :1-2’
b. Hướng dẫn ôn tập: 28-30’ 
* HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
MT: Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.
- Gv phát cho các nhóm các phiếu ghi tên thức ăn.
- Gọi các nhóm trình bày kq.
- Gv cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Nhận xét phần trình bày của hs.
* HĐ4: 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
MT: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên.
- Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Dặn HS khuyên mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì?
- 4 Hs trả lời.
- Hs chọn thức ăn để trình bày một một bữa ăn ngon và bổ.
- H.s thảo luận và thống ý kiến trong nhóm.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận và phát biểu.
- Hs đọc 10 lời khuyên.
- Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
- Hs chép lại và trang trí bảng trang 40.
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 3	 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài "Lời hứa"( Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quả 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa ( tên riêng Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng Việt Nam và nước ngoài.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 4-5’
- GV đọc : lưu luyến, nóng nảy.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Bài mới: 
3.1. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
12-15’
- GV đọc bài "Lời hứa".
- Nêu nội dung của bài
- Giải nghĩa từ: Trung sĩ
- Lưu ý HS cách viết các lời thoại.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Thu một số bài sửa chữa lỗi.
3.2. Dựa vào bài chính tả, trả lời câu hỏi:12-15’
Bài 2:
- GV hỏi cho HS trả lời miệng.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
Bài 3: Quy tắc viết tên riêng.
- Cho HS nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí VN và nước ngoài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng như trong SGK.
- Gọi vài nhóm trình bày, GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- HD chuẩn bị bài Ôn tập tiết 3
- Hát.
- HS viết bảng con 
- HS theo dõi trong SGK
- Bài nói về một bạn nhỏ biết giữ lời hứa.
 - HS chú ý nghe.
- HS nghe để viết bài. Sau đó tự soát lỗi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- HS theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
 - 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu.
- HS hoàn thành nội dung bảng quy tắc
làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại
- Nghe
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc; giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện thành thạo phép tính, giải toán.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- SGK và vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Nhận xét.
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài: 1-2’
2.2. Hướng dẫn:28-30’
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs làm từng phần.
- Nhận xét.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép nhân
- HS lên bảng làm bài tập số 4
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở 
a, 6257 + 989 + 743
 = (6257 + 743) + 989
 = 7000 + 989 = 7989
b, 5 798 + 322 + 4 678 
 = 5 798 + (322 + 4 678) 
 = 5 798 + 5 000 = 10 798 
- Hs đọc yêu cầu.
- Lần lượt từng Hs trả lời.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
a, Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh hình vuông BIHC là 3cm.
b, DC vuông góc với các cạnh: BC; AD.
c, Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 
 3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 6 +3) 2 = 18 (cm)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 6 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
- HS nêu
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT ( 981)
MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và Chi Lăng(đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( nhà Tền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Phiếu học tập của học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:1-2’
b. Giảng bài :28-30’
* Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
+ Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. 
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
+ Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống?
+ Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
* Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
 + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử của dân tộc ta?
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời.
- Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi .
+ Vua còn quá nhỏ, đất nước đang bị giặc ngoại xâm nhòm ngó.
+ Có, khi Lê Hoàn lên ngôi, quân sĩ tung hô vạn tuế.
- Lê Hoàn xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là Tiền Lê.
+ Lãnh đạo nhân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
- Hs xem lược đồ, đọc SGK và cùng xây dựng diễn biến.
+ Năm 981.
+ 2 đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh ở cửa sông Bạh Đằng và ải Chi Lăng.
+ Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở sông để đánh địch. Bản thân ông trực tiếp cỉhỉ huy ở đây. Nhiều trận đấu ác liệt đã xảy ra giữa quân ta và quân địch, kết quả quân thuỷ của địch bị đánh lui.
+ Trên bộ quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng phải lui quân. Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết.
+ Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- Hs thuật lại diễn biến kháng chiến.
+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- HS nêu
- HS nghe
_________________________________
TIẾT 3 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( từ tuần 1đến tuần 9) theo tốc độ quy định giữa học kì I; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
- Giáo dục học sinh tính ngay thẳng và lòng dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
SGV, SGK. Phiếu kẻ bảng bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 2-3’
- Nêu lại nội dung đã ôn tiết 2 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Hướng dẫn ôn tập: 10-12’
- HDHS đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 2, 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( tiếp); Truyện cổ nước mình; Thư thăm bạn; Người ăn xin.
- GV chỉ định HS đọc đoạn, bài.
- GV đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài
- Nhận xét, đánh giá
3.2. Bài 2: 18-20’
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đọc bài theo nhiều hình thức.
- Trả lời câu hỏi theo ND bài đọc.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng( làm theo nhóm 4).
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, thật thà của Tô Hiến Thành
- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu
- Thong thả, rõ ràng 
Những hạt thóc giống
- Nhờ dũng cảm, cậu bé chôm được vua tin yêu..
- Cậu bé chôm, nhà vua.
- Khoan thai, chậm rãi,cảm hứng ngợi ca.
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
- An-đrây-ca
- Mẹ An- đrây-ca
- Trầm, buồn, xúc động.
Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
- Cô chị, cô em,
 người cha.
- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm 
xúc của từng n/v 
4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì?
- Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập 4
______________________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè (t57)
I. Môc tiªu: Giúp HS :
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã s¸u ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (tÝch cã kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè).
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn tÝnh nh©n.
II. §å dïng d¹y häc: 
PhÊn mµu; b¶ng tõ vµ bé sè, bé dÊu phÐp tÝnh.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: ( 3- 5')
- §Æt tÝnh råi tÝnh: 12 345 x 2 = ?
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm, líp lµm nh¸p.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- 1HS lªn ch÷a bµi. 
- D­íi líp lµm vµo vë nh¸p.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
2. Bµi míi: (30- 32')
H§1. Giíi thiÖu bµi: (1-2’)
- Yªu cÇu tiÕt häc. 
- HS chó ý l¾ng nghe.
H§2. Nh©n sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè ( kh«ng nhí): 
 241324 x 2 = ?
 241324 
 x 2 
 482648 
- GV viÕt b¶ng phÐp nh©n, yªu cÇu HS lµm vµo vë nh¸p( c¸ch lµm t­¬ng tù nh­ nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè ®· häc).
- Gäi 1 HS lªn thùc hiÖn trªn b¶ng líp (Võa thùc hiÖn võa nãi to c¸ch lµm ). 
H§3. Nh©n sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè ( cã nhí): 
GV nªu vÊn ®Ò: KÕt qu¶ cã nhí th× lµm thÕ nµo?
=> VÝ dô: 136204 x 4= ?
TiÕn hµnh nh­ H§2.
L­u ý:
*KÕt qu¶ cã nhí th× nhí sang kÕt qu¶ hµng lín h¬n kÒ ®ã.
- HS nªu l¹i phÐp nh©n.
- HS nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh nh©n.
- HS lµm vë nh¸p
- 1HS lªn b¶ng
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS nªu VD nh©n sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè. 
- HS nªu c¸ch thùc hiÖn.
- HS nh¾c l¹i.
- HS x¸c ®Þnh lµm t­¬ng tù vµ thùc hµnh.
- HS nªu phÐp nh©n.
- HS lªn b¶ng, líp lµm nh¸p. 
- HS nªu miÖng c¸ch thùc hiÖn.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS ®­a ra l­u ý.
H§4. LuyÖn tËp: 
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu: §Æt tÝnh råi tÝnh:
- C¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p.
- Y/ c HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh.
- Kh¾c s©u c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh .
+ Nªu c¸c b­íc thùc hiÖn tÝnh nh©n.
- HS nªu yªu cÇu 
- HS lµm bµi tËp 1.
- 4 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- D­íi líp lµm nh¸p.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS cñng cè bµi. 
Bµi 2:HS nµo hoµn thiÖn bµi 1 lµm tiÕp bµi 2
Bµi 3: TÝnh: 
- Gäi HS nªu yªu cÇu 
GV yªu cÇu HS lµm phÇn a; 
- HS nµo lµm xong phÇn a lµm tiÕp phÇn b. lµm c¶ phÇn b.
- Gîi ý HS cñng cè vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh trong biÓu thøc .
- GV nhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc vµ nªu nªu yªu cÇu bµi 3
- HS lµm bµi tËp 3 phÇn a vµo vë.
- HS lªn b¶ng ch÷a vµ nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh
- HS nhËn xÐt, söa sai cho b¹n (nÕu cã).
- HS cñng cè vÒ c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
Bµi 4:HS nµo hoµn thiÖn bai 3 lµm tiÕp bµi 4
3. Cñng cè, dÆn dß: (2- 3 ')
- Nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh nh©n víi sè cã 1 ch÷ sè
- NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ tiÕt sau: TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n.
- HS nh¾c l¹i c¸c b­íc thùc hiÖn tÝnh nh©n víi sè cã 1 ch÷ sè
- HS l¾ng nghe.
_________________________________
TIẾT 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nắm được một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
- Giáo dục HS luôn có tấm lòng nhân hậu, sống ngay thẳng và có những ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
SGV, phiếu bài tập 1- 2, phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Nêu tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
- Các câu chuyện khuyên chúng ta điều gi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1-2’
3.2. Hướng dẫn ôn tập: 28-30’
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau.
Thương người như thể thương thân
 Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: thương người,..
Trung thực,..
ước mơ,..
Từ trái nghĩa: độc ác
Dối trá,..
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, t/ngữ ấy.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm đôi.
- Chữa bài, nhận xét.
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
- Báo hiêu câu sau là lời nói của nhân vật, giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 
4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét ý thức ôn tập của HS. 
- Dặn HS hoàn thiện VBT TV.
- Hát. 
- 2 HS nêu tên các bài tập đọc. Lớp nghe và nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, hoàn thành bảng vào VBT, 2 HS lên bảng điền.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ có trong chủ điểm.
VD: - Ở hiền gặp lành
 Cây ngay không sợ chết đứng.
 - Ước sao được vậy.
- HS đặt câu với thành ngữ, t/ngữ tìm được và n/tiếp nêu.
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
- Nghe
__________________________________________
TIẾT 3: tiÕng viÖt
 ¤n tËp gi÷a häc k× I (TiÕt 5)
I. Môc tiªu: Giúp HS :
- KiÓm tra ®¸nh gi¸ viÖc ®äc vµ hiÓu bµi cña 1/3 HS cßn l¹i trong líp.
+ §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a häc k× I (Kho¶ng 75 tiÕng/ 1 phót); b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hîp víi néi dung ®o¹n ®äc.
+ NhËn biÕt ®­îc c¸c thÓ lo¹i v¨n xu«i, kÞch, th¬; b­íc ®Çu n¾m ®­îc nh©n vËt vµ tÝnh c¸ch trong bµi tËp ®äc lµ truyÖn kÓ ®· häc.
- HS lu«n cã ý thøc ®äc ®óng, ph¸t ©m chuÈn.
II. §å dïng d¹y häc: 
- Mét sè th¨m ghi c¸c yªu cÇu kiÓm tra cho BT 1.
- PhiÕu häc tËp cho bµi tËp 3 vµ b¶ng phô ghi s½n néi dung cho c¸c bµi 1;2.
- PhÊn mµu.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi: (1-2’)
2. H­íng dÉn HS «n tËp: (30- 32’)
Bµi 1:
- GV cho lÇn l­ît 1/3 sè HS cßn l¹i ch­a ®­îc kiÓm tra qua 2 tiÕt tr­íc lªn bèc th¨m bµi vµ thùc hiÖn yªu cÇu ghi trªn th¨m.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi 2:
- GV chia líp thµnh 6 nhãm.
- Lµm viÖc theo nhãm trªn phiÕu bµi tËp.
- GVtreo b¶ng phô vµ ph¸t giÊy cho c¸c nhãm råi gi¶i thÝch c¸ch lµm. 
+ Theo em trong chñ ®Ò Trªn ®«i c¸nh ­íc m¬, chóng ta ®· häc nh÷ng bµi nµo? H·y kÓ tªn c¸c bµi ®äc ®ã?
- Gäi 1 sè HS nªu tªn c¸c bµi tËp ®äc GV ghi c¸c bµi ®ã.
Bµi 3:
- GV ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm
§«i giµy ba ta xanh: 
- NV t«i- chÞ phô tr¸ch.
- TÝnh c¸ch: hiÓu vµ th«ng c¶m víi mong ­íc cña trÎ th¬.
- NV L¸i- tÝnh c¸ch: thÝch ®­îc ®i giµy ®Ñp.
Th­a chuyÖn víi mÑ: 
- NV C­¬ng– tÝnh c¸ch: th­¬ng mÑ, biÕt lo tù lËp nghiÖp gióp mÑ.
§iÒu ­íc cña vua Mi - ®¸t.
- NV Vua Mi ®¸t- tÝnh c¸ch: tham lam nh­ng biÕt hèi hËn.
- GV chèt ý vµ tæng kÕt bµi. 
* C¸c c©u chuyÖn trong chñ ®Ò: Ca ngîi khuyÕn khÝch nh÷ng ­íc m¬ ®Ñp, phª ph¸n nh÷ng ­íc m¬ k× quÆc.
3. Cñng cè, dÆn dß: ( 2- 3')
- C¸c c©u chuyÖn trong chñ ®Ò ca ngîi khuyÕn khÝch nh÷ng ­íc m¬ như thế nào?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Nh¾c HS chuÈn bÞ tiÕt sau: ¤n tËp tiÕt 6
- HS l¾ng nghe.
- HS lªn bèc th¨m vµ chuÈn bÞ bµi,®äc bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- 1HS ®äc yªu cÇu cña bµi. Líp ®äc thÇm yªu cÇu. 
- 1HS nªu c¸c viÖc cÇn lµm ®Ó hoµn thµnh ®­îc bµi: ®äc thÇm bµi ®äc, ghi l¹i c¸c ®iÓm cÇn ghi nhí vµo b¶ng.
- HS lµm nhãm. Mçi nhãm lµm viÖc víi 2 bµi ®äc trong 1 tuÇn. Chó ý thi lµm nhanh. Cã thÓ h­íng dÉn HS lµm nhãm tr­ëng ph©n c«ng c¸c b¹n trong nhãm mçi ng­êi chuÈn bÞ 1 bµi. Th­ kÝ sÏ ghi l¹i vµo b¶ng chÝnh nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt mµ nhãm tr­ëng ®· ®äc ®Ó nhãm tham kh¶o, gãp ý. 
- Sau ®ã 2HS ®¹i diÖn nhãm do nhãm tr­ëng ph©n c«ng lªn tr×nh bµy vµ ®äc thÓ hiÖn nh­ ®· thèng nhÊt ý trong nhãm. 
- Khi nghe tr×nh bµy, mçi nhãm cö ®¹i diÖn nªu nhËn xÐt vÒ nhãm b¹n.
- HS nªu ND chÝnh vµ chung nhÊt cña c¸c c©u chuyÖn.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm viÖc theo nhãm vµ cö ®¹i diÖn nhãm HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc. HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
- HS trả lời
- HS nghe
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 
II. CHUẨN BỊ:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
I. Ổn định tổ chức: 1-2’
II. Kiểm tra bài cũ : 2-3’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 28-30’
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hướng dẫn 
Hoạt động 1 
- Hs chọn mô hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép 
Hoạt động 2: 
- Chọn và kiểm tra các chi tiết. 
Hoạt động 3: 
- Hs thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Lắp từng bộ phận 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
Hoạt động 4 : 
- Đánh giá kết quả học tập. 
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật lắp ráp và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện các mô hình lắp ghép
 - Hát
- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp ráp 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- HS nghe
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- Hs xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
- Hs phân biệt các loại tiếng, từ thành thạo.
- Gd học sinh ý thức trong học tập.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
- Vở bài tập tiếng Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Giới thiệu bài: 1-2’
2, Bài tập 1, 2: 20-22’
- Gv nhắc: ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng.
- Gọi hs trình bày kq.
 - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3, Bài tập 3: 8-10’
- Gv nhắc hs xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức (tr27), Từ ghép và từ láy (tr38) 
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ láy?
- Thế nào là từ ghép?
- Gọi hs nêu kq.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 2-3’
- Nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn HS hoàn thiện các tiết ôn tập còn lại vào VBT TV.
- 1hs đọc đoạn văn BT 1
- 1 hs đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2.
- Hs làm vào vở bài tập. Tiếp nối nêu kết quả bài làm.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng.
- Từ được cấu tạo bằng những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.
- Từ ghép là ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS nêu
- HS nghe
_____________________________________
TIẾT 3 TOÁN 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
SGV, SGK, bảng lớp kẻ ví dụ. Phiếu BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 2-3’
- Thực hiện tính nhân: 102426 × 5 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:28-30’
3.1. Giới thiệu bài. 
3.2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Cho HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: 7 × 5 và 5 × 7
- GV kẻ như SGK lên bảng.
- Tính giá trị của biểu thức a × b; 
 b × a.
- Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của 
a × b với b × a ?
- GV kết luận: a × b = b × a
- Cho HS tự nêu tính chất.
3.3. Luyện tập:
Bài 1: Viết vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
- Cho HS làm bài và giải thích.
4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhân với 10; 100; 1000;..... Chia cho 10; 100; 1000;.....
- Hát. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS tính và kết luận: 
 7 × 5 = 5 × 7
- HS quan sát
a
b
a × b
b × a
2
8
2 × 8 = 16
8 × 2 =16
6
7
6 × 7 = 42
7 × 6 = 42
5
4
5 × 4 = 20
4 × 5 = 20.
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 
 a × b = b × a.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi( 4’)
a, 4 × 6 = 6 × 4 
 207 × 7 = 7 × 207
b, 3 × 5 = 5 × 3 
 2138 × 9 = 9 × 2138.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài: a, 1357 × 5 = 6785
 7 × 853 = 5971
b, ..
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trên chuẩn làm bài và giải thích.
a = d; c = g; e = b.
- 2 HS nêu lại.
- HS nghe
_____________________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1 ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT.
I. MỤC TIÊU:
 - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt
 + Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước.
 + TP có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
 - HS chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc