Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Minh Ngoan

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Minh Ngoan

Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2019.

TẬP ĐỌC

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Rèn đọc câu dài cho các HS đọc chậm

- HS NK: Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?

* KNS: - Thể hiện sự cảm thông

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn, câu, luyện đọc.

 

doc 27 trang xuanhoa 11/08/2022 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Minh Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG LỚP 4C TUẦN 1
Từ ngày 26/8 đến ngày 30/8 năm 2019
 Thứ ngày
Ca dạy
Môn
Tiết
(CT)
ĐDDH
Thời gian
Tên bài dạy
Giảm tải - Tích hợp
Hai
8/4
Chiều
T.Anh
1
35
Tập đọc
2
45
LTVC
3
45
K.Học
4
35
Toán
5
45
Ba
9/4
Chiều
T.Dục
1
35
Toán
2
45
L.Sử
3
35
Nhạc
4
35
K.Thuật
5
35
NGLL
6
35
Tư
10/4
Chiều
T.Dục
1
35
T.Đọc
2
45
TLV
3
45
Toán
4
45
Đạo đức
5
35
Năm
11/4
Chiều
M.Thuật
1
35
T.Anh
2
35
LTVC
3
45
C.Tả
4
45
Toán
5
45
Sáu
12/4
Chiều
Địa Lý
1
35
K.Học
2
35
K.Chuyện
3
40
Toán
4
45
TLV
5
45
SHTT
6
Tổ trưởng	GVCN
Hà Minh Cảnh 	Hà Minh Ngoan
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2019.
TẬP ĐỌC
Tiết 1: 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn đọc câu dài cho các HS đọc chậm
- HS NK: Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết đoạn, câu, luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Giới thiệu 5 chủ điểm và Chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân chủ điểm này thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn). Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện đã được tái bản nhiều lần và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này. Bài tập đọc Dế Mèn bên vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. (ghi tựa).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
-1 HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn
* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)
* Đọc vòng 2: 
- HS đọc nối tiếp, luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải).
* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp
-1-2 cặp đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo đoạn.
+ Đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ, ức hiếp như thế nào?
+ Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
- HS NK: HS đọc lướt toàn bài. Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS đọc bài. GVHD tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc đoạn: “Năm trước ... kẻ yếu”.
- GV đọc mẫu.
+ Đưa bảng phụ, gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ HS luyện đọc.
- Tổ chức đọc diễn cảm- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. Củng cố: 
- GV: H.dẫn HS nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
* KNS: - qua bài học HS biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người yếu ớt, khó khăn, hoạn nạn.
5. Nhận xét- Dặn dò:
 - GV nhận xét. Khuyến khích HS đọc tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí.
- HS theo dõi
- 1 HS
- 4 HS đọc
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu. 
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. 
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- HS
- HS lắng nghe
- HS
- HS lắng nghe
- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, nguời bự những phấn như mới lột 
- Mẹ nhà trò có vay lương của bọn nhện, chưa trả thì đã chết .
- Em đừng sợ 
Xòe cả hai càng .
- Cả lớp
- 1-2 HS
- 4 HS
- HS nghe
- 1-2 HS
- HS đọc – Bình chọn
HS nhắc lại
HS nêu
* Rút kinh nghiệm
Luyện từ và câu
Tiết 1: 	CẤU TẠO CỦA TIẾNG	
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) trong Tiếng Việt- ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập1vào bảng mẫu (mục III).
* Bài 2 : HS NK Giải được câu đố BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
A . Ổn định lớp: 
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi :
- GV nói về tác dụng của tiết LTVC: biết mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu như thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ
2. T×m hiÓu vÝ dô :
a. Tìm hiểu nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
+ Ghi bảng câu thơ :
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng 
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu 
- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ 
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận: 
+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận. Đó là những bộ phận nào ?
Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : 
 Âm đầu - vần – thanh 
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ 
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ .
+Trong tiếng bộ phận nào không thể không thiếu. Bộ phận nào có thể thiếu?
Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết .
b. Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại ghi nhớ 
c. Luyện tập : 
Bài 1/ Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng 
-Gọi các bàn sửa bài 
-Nhận xét bài làm của HS
Bài 2/ : HS NK
-Gọi HS đọc câu ñoá
-Gọi HS trả lời và giải thích 
-Nhận xét đáp án
3. Củng cố:
- Nêu các ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận.
- Nêu các ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận 
- Nhận xét tiết học.
4. Daën doø:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- HS nhắc tựa
- Đọc thầm và đếm số tiếng 
+Câu tục ngữ gồm 14 tiếng
- Đếm thành tiếng: 6 – 8 tiếng 
- Đánh vần thầm và ghi lại:
+ Bờ - âu – bâu - huyền - bầu 
- 2 - 3 em đọc
- Cặp đôi thảo luận 
- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh 
- 1 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ 
Mỗi bàn phân tích 2 tiếng
+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành :
VD: thương, lấy, giống 
+ Tiếng do bộ phận vần, thanh tạo thành: VD : ơi, ai, em 
- Bộ phận vần và thanh không thể thiếu.
- Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- 3 em thực hiện yêu cầu 
1 em đọc yêu cầu 
Phân tích nháp :
Tieáng
AÂm ñaàu
Vaàn
Thanh
Nhieãu
nh
ieâu
ngaõ
Các tiếng sau phân tích tương tự 
HS sửa bài
- 1 em đọc câu đố
- Sao – ao => Sao
- Toán, khoa, hoa .
- Ai, em, ổi, ủa 
* Rút kinh nghiệm
	 .....
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. MỤC TIÊU:
 -Ôn tập cách đọc, viết các số đến 100 000; viết tổng thành số và ngược lại; phân tích cấu tạo số; 
 -HS cả lớp laøm ñöôïc caùc baøi taäp 1, 2, 3 a ; 3b doøng 1. 
 - HS NK làm thêm bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Kẻ sẵn BT 2
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài: Kiểm tra sách vở HS
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Trong chương trình Toán 3, các em đã được học đến số nào? 
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100000. 
b) Bài mới :
* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng.
- GV viết số: 82251.
- HS đọc và nêu rõ chữ số ở các hàng.
- Tương tự các số: 83001, 80201, 80001.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề: 
 1 chục = ? đơn vi.
 1 trăm = ? chục.
- HS nêu VD về:
+ Các số tròn chục.
+ Các số tròn trăm.
+ Các số tròn nghìn.
+ Các số tròn chục nghìn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
*Baøi 1: 
-Gọi caàu HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp vaø töï laøm vaøo vôû.
- Nhận xét và chöõa baøi cuûa HS.
- Yeâu caàu HS neâu quy luaät cuûa caùc caùc soá treân tia soá a vaø caùc daõy soá b.
a) Caùc soá treân tia soá ñöôïc goïi laø nhöõng soá gì?
-Hai soá ñöùng lieàn nhau treân tia soá naøy thì hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò?
b) Caùc soá trong daõy soá naøy có đặc điểm gì?
-Hai soá ñöùng lieàn nhau trong daõy soá naøy thì hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò?
-Nhö vaäy, baét ñaàu töø soá thöù hai trong daõy soá naøy thì moãi soá baèng soá ñöùng ngay tröôùc noù theâm 1000 ñôn vò.
*Baøi 2:
-Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû.
- Nhaän xeùt – Söûa sai (neáu coù).
*Baøi 3a: 
-Yeâu caàu 1 HS ñoïc yêu cầu của bài :
+Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu
-Yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo vôû.
-Nhaän xeùt – söûa sai (neáu coù).
 HS NK làm các dòng 2,3,4
*Baøi 4: (HS NK)
- Hoûi: + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñieàu gì
+Muoán tính chu vi cuûa moät hình ta laøm theá naøo?
+Neâu caùch tính chu vi cuûa hình MNPQ, vaø giaûi thích vì sao em laïi tính nhö vaäy.
+Neâu caùch tính chu vi cuûa hình GHIK vaø giaûi thích vì sao em laïi tính nhö vaäy.
-Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû.
4.Cuûng coá - Daën doø:
-Nêu nội dung baøi vöøa hoïc.
-Hoaøn thaønh baøi taäp neáu chöa laøm xong.
- HS nghe và nhắc lại tựa .
-1 HS neâu yeâu caàu vaø thöïc hieän vaøo vôû.
-1 HS laøm treân baûng lôùp.
-Neâu mieäng.
+...Goïi laø caùc soá troøn chuïc nghìn.
+10 000 ñôn vò.
-Laø caùc soá troøn nghìn.
-Hai soá ñöùng lieàn nhau hôn keùm nhau 1000 ñôn vò.
-Laéng nghe, nhắc lại.
-2 HS leân baûng thöïc hieän. Caû lôùp thöïc hieän vaøo SGK.
- 1 HS ñoïc 
-Laøm baøi vaøo vôû.1 HS làm bảng lớp
a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- 3 HS làm bảng
a) Chu vi hình tứ giác ABCD là :
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)
b) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :
 ( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm)
c) Chu vi hình vuông GHIK là :
 5 x 4 = 20 ( cm)
-...Ta tính toång ñoä daøi cuûa caùc caïnh cuûa hình ñoù.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thảo luận nội quy của lớp
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2019
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
Tiết 1: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT 2b, để phân biệt vầng an/ang.
- HS NK viết đúng và đẹp bài chính tả, làm đúng bài 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
A. Ổn định lớp :
B. Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi :
- Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập để viết đúng chính tả, nhưng bài tập lớp 4 có y/c cao hơn ở lớp 3. 
- Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả một đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó sẽ làm BT phân biệt tiếng có vần (an/ang) các em dễ đọc sai, viết sai. 
2. T×m hiÓu néi dung ®o¹n th¬ :
- Gäi 2 HS ®äc đoạn văn .
+ Đoạn trích cho các em biết điều gì?
3. H­íng dÉn viÕt tõ khã :
- Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong ®o¹n th¬ vµ nªu - GV ghi b¶ng, ph©n tÝch, so s¸nh, gi¶i nghÜa tõ .
- §äc cho HS viÕt b¶ng con: cỏ xước, tảng đá cuội, áo thâm, ngắn chùn chùn ..
4. ViÕt chÝnh t¶ :
- GV ®äc ®o¹n trích.
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch tr×nh bµy đoạn văn .
- GV đọc từng cụm từ cho HS ghi.
- GV đọc cho HS soát lại bài 
5. GV nhận xét ch÷a bµi:
- GV hướng dẫn HS chữa dùa vµo bµi viÕt ë b¶ng
- GV thu 5 vë nhËn xÐt, söa ch÷a lỗi
6. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
* Bµi 2 b : §iÒn vµo « trèng an hay ang?
- HS nèi tiÕp nh¾c tùa bµi.
- 2 HS ®äc .
+ Biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và hình dáng ốm yếu, đáng thương của Nhà Trò
- Ho¹t ®éng nhãm 4 vµ nªu.
- Ho¹t ®éng c¶ líp.
- HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp.
- HS nghe .
- HS nêu
- Ho¹t ®éng c¶ líp.
-Hoạt động cả lớp.
-HS ®æi vë so¸t lçi cho nhau.
- Gäi 2HS nèi tiÕp ®äc yªu cÇu, néi dung bµi tËp.
- GV ®­a b¶ng phô, h­íng dÉn. 
- Yêu cầu HS làm SGK.
- GV nhËn xÐt, kết luận, gọi 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
* Bài 3b: (HS NK)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố và giải thích
- GV nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc lại câu đố và lời giải.
7.Cñng cè - dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- VÒ viÕt ®óng l¹i c¸c tõ sai 1 dßng, viÕt l¹i c¶ bµi nÕu sai 5 lçi trë lªn .
- 2 HS ®äc nèi tiÕp.
- HS nghe .
- 1 HS làm bảng lớp
+ ngan, dàn, ngang, giang, mang, ngang
-1 HS đọc
- Hoa ban
* Rút kinh nghiệm
 .
TOÁN 
Tiết 2:	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số.
- Nhân chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
- Giúp HS chậm tiến làm bài tập 1(cột 1); 2 a ; 3 ( dòng 1, 2 ); 4b.
 - HS NK làm thêm bài 1 cột 2, 2b.bài 4a, bài 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các số 38674, 24356, 9765 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100000. 
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm:
- Cho HS nhẩm các số tự nhiên như Sgk.
=> Vì là các số tự nhiên nên 3 chữ số cuối là 3 chữ số 0. Khi cộng, trừ, nhân, chia ta chỉ việc cộng, trừ, nhân, chia với số HCN hoặc HN rồi thêm 3 chữ số 0.
* Hoạt động 2: Thực hành: 
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi hs đọc y/c
- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nhận xét – Hs làm vào vở. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Hs làm bài 
+ HS NK làm thêm câu b
+ Bài 3: So sánh
- Hs nêu y/c 
- Làm thế nào để so sánh các cặp số với nhau?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét 
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.
- BT yêu cầu gì?
- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu làm bài
- HS NK làm thêm câu a 
+ Bài 5: HS trên chuẩn
 Đọc bảng thống kê và tính toán:
- Bác Lan mua những loại hàng gì?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? 
- Làm thế nào để biết tiền đường và tiền thịt? 
- Bác mua hết tất cả bao nhiêu tiền?
- Bác có 100.000đ sau khi mua hàng, Bác còn lại bao nhiêu đồng?
- Yêu cầu làm bài
4. Củng cố:
- Nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS
- Hs lắng nghe. 
- Làm miệng
7000+2000= 9000
9000–3000= 6000
8000 : 2 = 4000
 3000 x 2 = 6000 
16000:2=8000
8000x3=24000 
11000x3=33000
49000:7= 7000 
 - Hs nêu y/c 
- Làm vào bảng con
a. 4637 + 8245 = 12 882
 4637
+ 8245
 12882
7035 – 2316 = 4719
325 x 3 = 975
_ 7035
325
 2316
x 3
 4719
975
 25 968 : 3 = 8656 
25968
3
 19
8656
 16
 18
 0
 b. 8274; 5953; 16648; 4604 (dư 2)
- Hs nêu 
- HS làm vào vở
 4327 > 3742 ; 28 676 = 28 676
5870 < 5890 ; 97 321 < 97 400
- Hs nêu y/c 
- Hs trả lời 
- HS làm vào bảng nhóm
a. 56731; 65371; 67351; 75631.
b. 92678; 82679; 79862; 62798.
- 1- 2 HS đọc 
- Hs trả lời 
Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12500 (đồng) 
Số tiền mua đường là:
6400 x 2 = 12800 (đồng)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 (đồng)
Số tiền bác Lan mua hết là:
12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đ)
Số tiền bác Lan còn lại là:
100000 – 95300 = 4700 (đồng)
* Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
Tiết 2: 	 MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). 
- Cho HS đọc chậm thuộc ít nhất một khổ thơ, HS NK thuộc cả bài.
- HS NK trả lời được câu hỏi 1
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi sgk.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn
* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)
* Đọc vòng 2: luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp, hướng dẫn giải nghĩa từ (phần chú giải).
* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp
- 1 cặp đọc toàn bài.
GV giải thích thêm: truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều). 
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ HS NK:: Em hiểu những câu thơ “Lá trầu .. sớm trưa” muốn nói điều gì? 
- HS đọc khổ thơ 3 trả lời.
+ Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Những việc làm đó cho em biết điều gì?
- HS đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS nối tiếp đọc bài thơ - Cả lớp tìm cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu:
+ GV đọc mẫu.
+ 2 HS đọc
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nhẩm HTL.
- HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài.
4. Củng cố: 
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- HS nêu nội dung bài thơ.
- Sau bài học em rút ra được điều gì ?
* KNS: -sau bài học HS biết thể hiện sự cảm thông, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- GV ghi tựa 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt)
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS đọc theo cặp
1 nhóm đọc
- Cả lớp
- 2 HS
+ Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
- Hs đọc 
+ Cô bác làng xóm tới thăm - Người cho trứng – người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương / Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. 
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần ... 
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui, con có quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca ... 
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. 
- 3 HS
- Cá nhân
- Cả lớp
- 1-2 HS
- Hs nêu 
* Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
Tiết 1:	 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghiã (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT1, ghi các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Lên lớp 4, các em sẽ học các bài TLV có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất thú vị. Cô sẽ dạy các em cách viết các đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện. 
b) Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: - 1 HS đọc ND bài tập.
- Chia nhóm thảo luận ghi kết quả theo trình tự:
+ Các nhân vật.
+ Các sự việc xảy ra, kết quả.
+ Ý nghĩa của truyện. 
Bài 2: - GV treo bảng phụ ghi bài Hồ Ba Bể.
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn có sự kiện nào xảy ra đối với các nhận vật?
+ So sánh bài Hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể. 
+ Trong hai bài, bài văn nào là kể chuyện? Vì sao?
Bài 3: Thế nào là kể chuyện?
- GV chốt ý → ghi nhớ Sgk.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: 
+ GV nhắc nhở HS 1 số lưu ý khi kể chuyện.
+ HS tập kể diễn cảm.
+ Vài HS thi kể trước lớp: GV nhận xét, góp ý.
Bài 2:
+ 1 HS đọc yêu cầu BT 2 và trả lời.
+ Những nhân vật trong truyện của em?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
4. Củng cố:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Nêu ghi nhớ
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe. 
- Nhóm 4
+ Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. 
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho. 
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. 
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. 
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi. 
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người. 
- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. 
- HS đọc
- TL: ... không. 
+ Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca ... 
- Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. 
- Hs trả lời 
- 1-2 HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
-Keå chuyeän laø keå laïi 1 chuoãi söï vieäc coù ñaàu coù cuoái, lieân quan ñeán moät hay moät soá nhaân vaät. Moãi caâu chuyeän noùi ñöôïc moät ñieàu coù yù nghóa.
- Cặp đôi
- 1-2 HS
- Nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Ý nghĩa: Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
1- 2 HS
* Rút kinh nghiệm
To¸n
TiÕt : 3 Bµi : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( t t )	
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
- Tính nhaåm, thöïc hieän ñöôïc pheùp coäng, pheùp tröø caùc soá ñeán naêm chöõ soá; nhaân (chia) soá coù ñeán naêm chöõ soá vôùi (cho) soá coù moät chöõ soá.
- Tính ñöôïc giaù trò cuûa bieåu thöùc.
- HS cả lớp laøm ñöôïc baøi 1; baøi 2 (b); baøi 3 (a, b), chính xác, rõ ràng. 
-HS NK làm thêm các bài tập 4,5.
II. ChuÈn bÞ: 
 - B¶ng phô
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
A. Bµi cò :
- HS làm bảng con
34 365 + 28 072 79 423 - 5 286
5 327 x 3 3 328 : 4
B. Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi : 
- GV giới thiệu và ghi tựa.
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bài 1/5: Tính nhaåm:
-Yêu cầu HS tự nhẩm và làm vở . 
- Yêu cầu HS NK làm thêm câu b
-Nhận xét kết quả đúng
Bài 2/ : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con câu b.
- Yêu cầu HS trên chuẩn làm thêm câu a vào vở.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện .
-Nhận xét 
Bài 3/ : Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
- Yêu cầu HS làm câu a, b vào vở.
- Baøi c vaø d daønh cho HS NK làm tiếp
- Nhận xét 
Bài 4/ : HS NK
-Đây là dạng bài gì?
- Yêu cầu HS làm bài a,c vào vở
- Nhận xét 
Bài 5/ HS NK
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hãy nêu các bước giải của bài toán?
Tóm tắt : 
 4 ngày : 680 chiếc 
 7 ngày : chiếc?
- Sửa bài 
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
4.Daën doø:
 HS veà nhaø ôn tập vaø chuaån bò baøi
- 2 HS làm bảng lớp 
62 437 74 137 
15 981 832
Nhận xét bài của bạn
- HS nhắc tựa.
- HS noái tieáp nhau neâu caùch tính nhaåm
a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000
 90 000 – (70 000 – 20 000) = 40 000
 90 000 – 70 000 – 20 000 = 2 000
b. 21 000 x 3 = 63 000
 9 000 – 4 000 x 2 = 1 000
 (9 000 – 4 000) x 2 = 10 000
 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000
- 4 em làm bảng :
b.56 346 43 000
 + 2 854 – 21 308
 59 200 21 692
 13 065 65 040 5
 x 4 15 13 008 
 52 260 0040
 0
- 4 em làm ở bảng 
a. 3 257 + 4 659 – 1 300 =
 7 916 - 1 300 = 6 616
b. 6 000 – 1 300 x 2 =
 6 000 – 2 600 = 3 400
c. (70 850 – 50 230 ) x 3 =
 20 620 x 3 = 61 860
d. 9 000 + 1 000 : 2 =
 9 000 + 500 = 9 500
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- 4 em là ở bảng và nêu cách tìm x.
a. x +875= 9936 
x – 725 = 8259
 x = 9936-875 
x = 8259 + 725
 x = 9061
x = 8984.
b. x x 2 = 4826 
x : 3 = 1532 
 x = 4826 : 2
x = 1532 x 3
 x = 2413
x = 4596
- Dạng rút về đơn vị
- HS nêu cả lớp nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp
Baøi giaûi
Một ngày nhà máy sản xuất :
680 : 4 = 170 (chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuât :
170 x 7 = 1 190 (chiếc)
Đáp số : 1 190 chiếc
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến 
*Ruùt kinh nghieäm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2018
Kể chuyện
 TiÕt : 1 Bµi : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ	 
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoïa, keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän: Söï tích hoà Ba Beå( do GV keå).
- Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän: Giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå vaø ca ngôïi nhöõng con ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi.
- Nhận xét đánh giá đúng lời bạn kể; kể tiếp lời bạn.
 - HS NK kể lại được toàn bộ câu chuyện
* Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện sgk.
- Tranh ảnh hồ Ba Bể.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể - một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. 
2. Nội dung:
a. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
b. Tìm hiểu nội dung :
- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
-Mọi người đối xử với bà như thế nào? 
-Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại? 
-Chuyện gì xảy ra trong đêm? 
-Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? 
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì xảy ra? 
-Mẹ con bà goá đã làm gì? 
- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 
c. Hướng dẫn kể từng đoạ :
* Kể trong nhóm: 
-Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn cho nhau nghe 
*Kể trước lớp : 
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày 
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể .
d. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- HS NK kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét chung lời kể của HS
3. Củng cố: 
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Giáo dục HS ý thức BVMT bảo vệ rừng để tránh lũ lụt... khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
* Liên hệ giáo dục : HS luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người. 
-Nhận xét tiết học.
4.Daën doø:
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn 
- HS nhắc lại tựa
- Lắng nghe – quan sát
- Không biết từ đâu đến, trông bà thật gớm ghiếc, bà luôn miệng kêu đói
- Xua đuổi bà 
- Mẹ con bà góa
- Nơi bà nằm sáng rực lên, đó không phải là bà cụ ăn xin mà là con giao long lớn
- Sắp có lụt lớn, đưa cho mẹ con bà goá 1 gói tro và 2 mảnh trấu
- Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất cả mọi vật chìm nghỉm
- Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu người bị nạn
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ 
- Nhóm 4 em lần lượt từng em kể 1 đoạn.
- Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận xét 
-Đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh
Nhận xét: Kể đúng nội dung chưa? Đúng trình tự không? lời kể đã tự nhiên chưa? 
- Kể trong nhóm 
- 2 – 3 em kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất 
- Sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều tốt lành.
-HS nghe và thực hiện
*Ruùt kinh nghieäm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
LuyÖn tõ vµ c©u
 TiÕt : 2 Bµi : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I . Muïc tieâu :
	-Phaân tích caáu taïo cuûa tieáng trong 1 soá caâu nhaèm cuûng coá theâm kieán thöùc ñaõ hoïc trong tieát tröôùc..
	-Ñieàn ñöôïc caáu taïo cuûa tieáng theo 3 phaàn ñaõ hoïc (aâm ñaàu, vaàn, thanh) theo baûng maãu ôû BT1.
	-Nhaän bieát ñöôïc caùc tieáng coù vaàn gioáng nhau ôû BT2, BT3. HS NK nhaän bieát ñöôïc caùc caëp tieáng baét vaàn vôùi nhau trong thô (BT4) giaûi caâu đoá BT 5
II . Ñoà duøng daïy hoïc :
Baûng phuï veõ saün sô ñoà caáu taïo cuûa tieáng 
III . Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A.Kieåm tra baøi cuõ : Caáu taïo cuûa tieáng
Yêu cầu HS phaân tích boä phaän cuûa caùc tieáng trong caâu: Ôû hieàn gaëp laønh
+ Tiếng đầy đủ gồm mấy bộ phận?
+Tiếng không đầy đủ thường có những bộ phận nào?
GV nhaän xeùt 
B. Baøi môùi: 
1. Giôùi thieäu baøi : Neâu yeâu caàu baøi hoïc 
2. Höôùng daãn luyeän taäp 
*Baøi taäp 1: 
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu - ví duï
-HS laøm töøng caëp vaø phaân tích vaøo nhaùp ( mỗi dãy một câu) :
Khoân ngoan ñoái ñaùp ngöôøi ngoaøi.
Gaø cuøng moät meï chôù hoaøi ñaù nhau.
GV nhaän xeùt
*Baøi taäp 2: 
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- Yêu cầu HS tìm và ghi vào vở.
GV nhaän xeùt
*Baøi taäp 3:
-Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- Tổ chức HS thi laøm baøi ñuùng, nhanh treân baûng con.
- GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
- Goïi HS ñoïc moät soá caâu ca dao , tuïc ngöõ ñaõ hoïc coù tieáng baét vaàn vôùi nhau
*Baøi taäp 4 :
- Goïi HS ñoïc 4 câu thơ bài 3. 
+HS NK: Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
*Baøi taäp 5:Hs 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_ha_minh_ngoan.doc