Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Chương trình cả năm

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Chương trình cả năm

CHÀO CỜ

( Tuần 1 )

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung chính của buổi lễ chào cờ.

- Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, xếp hàng ngay ngắn và trang nghiêm trong khi làm lễ chào cờ.

- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

 GV: Dành ít thời gian để nhắc nhở HS

 HS: Trang phục quy định và xếp hàng ngay ngắn.

DIỄN BIẾN CỦA BUỔI CHÀO CỜ

 

doc 239 trang xuanhoa 06/08/2022 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2
CHÀO CỜ
( Tuần 1 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung chính của buổi lễ chào cờ.
- Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, xếp hàng ngay ngắn và trang nghiêm trong khi làm lễ chào cờ.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
	GV: Dành ít thời gian để nhắc nhở HS 
	HS: Trang phục quy định và xếp hàng ngay ngắn.
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI CHÀO CỜ
T/G
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
(15)
(12)
(3)
1. - Tập hợp hàng ngũ theo quy định.
 - HS tập trung lắng nghe đánh giá công tác tuần qua, phương hướng tuần đến của Tổng phụ trách Đội và Hiệu trưởng.
2. GVCN hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ Giành cờ chiến thắng.
+ Trồng nụ trồng hoa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi lại: “Trong tiết chào cờ hôm nay, em nghe thầy TPT Đội, thầy Hiệu trưởng căn dặn những điều gì? 
- Chú ý: Nếu HS nhắc lại không đầy đủ thì GV khắc sâu lại một lần nữa cho các em nắm.
HS xếp hàng
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS vui chơi dưới sự HD của GV.
HS trả lời.
HS ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm: ..
Tiếng Việt
Chủ điểm: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1. Đọc- hiểu phần đầu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
Cặp đôi
Nhóm
1. Quan sát bức tranh vàtrả lời câu hỏi:
2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc:
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? 
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Tranh minh họa như sách HDH/ trang 3
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
+ Trước đây, mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt em ăn thịt.
- Bảo vệ, che chở: dắt chị đi. (...)
* GDKNS: Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông.
Tự nhận thức về bản thân
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 2) 
Mục tiêu:
2. Nhận biết được cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
Cá nhân
Nhóm
6. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng:
Phần ghi nhớ 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ:
2. Giải câu đố:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS đếm ghi lại kết quả: 
+ Dòng đầu: 6 tiếng
+ Dòng sau: 8 tiếng
- HS đánh vần thầm, 1 HS đánh vần mẫu.
- Tất cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi kết quả vào bảng con: bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh
- 2 Hs nêu kết luận.
- HS lập bảng:
Tiếng
âm đầu
vần
thanh
- HS làm bài vào VBT.
- Một nhóm Hs chữa bài.
+ Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
+ thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
+ ơi: chỉ có vần và thanh không có âm dầu.
- HS đọc ghi nhớ – SHDH/ trang 7
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau trả lời trong nhóm
- GV kiểm tra
- HS đọc các câu đố.
- HS suy nghĩ và giải các câu đố (sao- ao)
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán: (T1)
Bài 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 Mục tiêu: 
Em ôn tập về đọc, viết, cấu tạo các số đến 100 000.
 HĐ A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
1. Chơi trò chơi: “Xem tôi có số nào ?” 
1. GV 4 bộ thẻ, mỗi bộ 4 tấm thẻ
Cá nhân 
2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm vào phiếu bài tập
2. GV: 23 phiếu bài tập 2 trang 4
Cá nhân
3. Viết (theo mẫu)
HS làm vào phiếu bài tập
3. GV: 23 phiếu bài tập 3
Cá nhân
4. Viết số thành tổng (theo mẫu)
HS làm vào vở bài tập
4. Gợi ý kết quả:
a/ 8364 = 8000 + 300 + 60 + 4
 6065 = 6000 + 60 + 5
 2305 = 2000 + 300 + 5
 9009 = 9000 + 9
b/ 8000 + 600 + 20 + 7 = 8627
 3000 + 900 + 80 + 5 = 3985
 6000 + 3 = 6003
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
 .
 .
	 Thứ ba
Tiếng Việt
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 3)
 Mục tiêu:
3. Nghe – viết đúng đọan văn; Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
Cá nhân
Cặp đôi
3. Nghe – viết
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
4. Điền vào chỗ trống:
5. Cùng giải câu đố:
HS: Vở chính tả, vở nháp
4. Chọn b
HS tự làm bài vào vở bài tập. 
 + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang...
 + Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. 
a, La bàn
b, Hoa ban
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
... 
 ..
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1. Đọc- hiểu bài: Mẹ ốm.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Nhóm
Nhóm
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau:
Mẹ ốm
3. Đọc từ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc: 
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi 
1. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
 Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
 Cánh màn khép lỏng cả ngày 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
6. Nối từng ô ở cột A với ô nêu nội dung thích hợp ở cột B:
7. Học thuộc lòng bài thơ.
- Tranh vẽ cảnh mẹ đang bị ốm, em bé chăm sóc mẹ và mọi người đang đến thăm.
+ Khi mẹ ốm, mẹ không ăn được nên lá trầu khô giữa cơi trầu; Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ không làm được.
+ Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Tình nghĩa xóm làng thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái.
 GDKNS: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Kết quả: a- 2, b- 3, c- 4, d- 1.
HS học thuộc lòng
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
... 
 .
Toán: 
Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
 Mục tiêu: 
Em ôn tập về:
- Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số.
- Nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
1. Tính nhẩm.
HS làm vào VBT
2. Đặt tính rồi tính
HS làm vào bảng con
3. Tính giá trị của biểu thức
HS làm vào VBT
4. Tìm x
HS làm vào VBT
5. Giải bài toán
HS làm vào VBT
1. Gợi ý kết quả
a/ 8000 ; 5000 ; 4000 ; 6000
b/ 2000 ; 80000 ; 50000 ; 30000
c/ 64000 ; 6000 ; 20000 ;100 000
2. Gợi ý kết quả:
a/ 9943 ; 4332 ; 19680 ; 5725 
b/ 9181 ; 30823 ; 8404 ; 5682
3. Gợi ý kết quả
a/ 65590 ; 91420
b/ 6634 ; 61590
4. Gợi ý kết quả: 
a/ x = 276 x = 6865
b/ x = 2358 x = 6171
5. Gợi ý:
 Chiều dài tấm bìa: 108 : 9 = 12 (cm)
 Chu vi tấm bìa: ( 12 + 9) x 2 = 42 (cm)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
. ... 
 Thứ tư, ngày: 05/09/2020
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 2)
 Mục tiêu: 2. Hiểu thế nào là kể chuyện.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
8. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
9. Tìm hiểu “Thế nào là kể chuyện?”.
 - Đọc ghi nhớ.
Hồ Ba Bể. a, Các nhân vật: 
- Bà cụ ăn xin.
- Mẹ con bà nông dân.
- Những người dự lễ hội. (Nhân vật phụ)
b. Các sự kiện xảy ra và kết quả:
- Bà cụ đến lễ hội ăn xin nhưng không ai cho.
- Hai mẹ con người nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà.
- Đêm khuya, bà cụ hiện hình một con giao long lớn.
- Sáng sớm, bà cụ cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
- Trong đêm lễ hội, dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm.
- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người.
c. Ý nghĩa của câu chuyện: 
Ca gợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại. Khẳng định, người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
. ... 
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 3)
 Mục tiêu:
 3. Kể lại được câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
Nhóm
1. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
GV: Tranh minh họa phóng
GDKNS: Yêu thương giúp đỡ mọi người sẽ được đền đáp xứng đáng.
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
 ..
Toán: (T3)
 Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tiết 1)
 Mục tiêu:	
- Em nhận biết biểu thức chứa một chữ.
- Em tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước của chữ.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cặp đôi
1. Chơi trò chơi “Thay chữ bằng số”
2. a/ Điền tiếp vào chỗ chấm trong bảng
HS làm vào bảng nhóm
b/ Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn
3. Viết tiếp vào chỗ chấm
HS làm vào phiếu bài tập
1. GV chuẩn bị 5 quân súc sắc, các thẻ số, kẻ 5 bảng ghi kết quả cộng
2. GV: 5 bảng nhóm kẻ như bài 2 trang 9
3. GV: 14 phiếu bài tập 3 trang 9
Gợi ý:
a/ Giá trị của biểu thức 12 + a với a = 4 là 16
b/ Giá trị của biểu thức 12 + a với a = 8 là 20
c/ Giá trị của biểu thức 10 + b với b = 5 là 15 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
 Thứ năm, ngày: 06/09/2020
Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1. Nhận biết nhân vật trong truyện; biết nhận xét về tính cách nhân vật; biết thể hiện tính cách nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cặp đôi
1. Trò chơi: Nói về một hành
động nhân ái.
2. Tìm hiểu “Nhân vật trong truyện”.
3. Đọc truyện Ba anh em và trả lời các câu hỏi :
- HS chơi: 1 HS nêu tên nhân vật – 1 HS nói về tính cách nhân vật đó.
- Nhân vật là người: ..
- Nhân vật là vật: .
GV: Phiếu bài tập cho 5 nhóm
Truyện
Nhân vật
Tính cách
Người 
Vật 
 ..
 ..
 ..
 ..
 .
 .
 ..
 ..
- Nhân vật: ..
- Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của 3 anh em ( .)
* GDKNS: Biết quan tâm đến mọi người xung quanh mình.
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
... 
Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 2)
(Tiết tăng cường)
 Mục tiêu:
 Kể lại được câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
Nội dung
4. Viết tiếp để hoàn chỉnh mẩu chuyện cho thấy Chiến là người biết quan tâm đến người khác.
5. Đọc bài trước lớp và nhận xét
GV: Tranh minh họa nội dung câu chuyện
GDKNS: Yêu thương giúp đỡ mọi người sẽ được đền đáp xứng đáng.
6. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
 HS tự viết vào vở bài tập
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
... 
Toán: (T4)
 Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tiết 2)
Mục tiêu:	
- Em nhận biết biểu thức chứa một chữ.
- Em tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước của chữ.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
Cá nhân
1. Viết tiếp vào ô trống.
HS làm vào phiếu bài tập
2. Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào chỗ chấm
HS làm vào phiếu bài tập
3. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
HS làm vào vở bài tập
4. Viết vào ô trống (theo mẫu)
HS làm vào phiếu bài tập
5. Đọc nội dung ở phần a/ rồi thực hiện yêu cầu ở phần b/
HS làm vào vở bài tập
1. GV: 14 phiếu bài tập 1 trang 10
2. GV: 14 phiếu bài tập 2 trang 10
Gợi ý kết quả:
a/ Giá trị của biểu thức 17 + a với a = 3 là 20
b/ Giá trị của biểu thức 24 - b với b = 10 là 14
c/ Giá trị của biểu thức 2 x a với a = 5 là 10
d/ Giá trị của biểu thức c: 3 với c = 18 là 6
3. Gợi ý kết quả:
a/ Nếu a = 30 thì a+ 25 = 30 + 25 = 55 
b/ Nếu c = 4 thì 24 - b = 24 – 4 = 20
c/ Nếu m = 6 thì 30 + 2 x m = 30 + 2 x 6 = 42
4. GV: 23 phiếu bài tập 4 trang 11
Gợi ý:
p
Biểu thức
Tính giá trị của biểu thức
9
10 x p
10 x 9 = 90
5
12 + p x 3
12 + 5 x 3 = 27
4
( 30 – p) : 2
( 30 – 4) : 2 = 13
8
5 x p + 21
5 x 8 + 21 = 61
5. Gợi ý: 
b/ Chu vi hình vuông
 a = 3 cm thì P = 3 x 4 = 12 (cm)
 a = 5 dm thì P = 5 x 4 = 20 (dm)
 a = 8 m thì P = 8 x 4 = 32 (m)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
 ..
 .. ... .
 Thứ sáu, ngày: 07/09/2020
Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 2)
 Mục tiêu:
 2. Luyện tập về cấu tạo tiếng, nhận biết được hai tiếng bắt vần với nhau.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân 
Nhóm
1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Viết vào phiếu cấu tạo 5 tiếng.
2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở.
3. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau và viết vào vở.
- GV: 27 phiếu bài tập
- HS làm 
- HS: Vở BT.
+ ngoài- hoài
+ loắt choắt
+ thoăn thoắt
-> có vần giống nhau hoàn toàn
+ xinh xinh
+ nghênh nghênh
-> có vần và âm giống nhau hoàn toàn
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
4. Giải câu đố:
5. Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
- út, ú, bút
- HS hoàn thành yêu cầu.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
... 
... 
Toán: (Tiết 5)
Bài 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Tiết 1)
 Mục tiêu 
 Em biết: 
 - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
 - Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 HĐ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cặp đôi
Cả lớp
Cặp đôi
1. Chơi trò chơi : Đọc – Viết số
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn
3. Viết theo mẫu.
1. HS: Bảng con
2. GV: Các tấm ô vuông minh họa đơn vị, chục, trăm, nghìn
3. GV: 13 phiếu bài tập 3 trang 14
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
 .. ... 
SINH HOẠT TẬP THỂ
(Tuần 1 - Ngày: 07/ 09/ 2020)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được các công việc đã làm trong tuần qua đồng thời nắm được nội dung công việc trong tuần đến.
- Rèn kỹ năng hệ thống hóa công việc và kỹ năng nói (dạng văn tường thuật).
- Giáo dục HS biết đoàn kết, giúp đỡ nhau và hoàn thành tốt nhiệm vụ của trường đề ra - xây dựng tập thể vững mạnh.
 II. Chuẩn bị: GV: Phương hướng tuần đến. 
	 HS: Nội dung tổng kết
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI SINH HOẠT
T/G
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
(1)
(15)
(10)
(4)
I. Ổn định:
HS hát tập thể (kiểm tra sĩ số lớp)
II. Sinh hoạt:
- Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Sau đó lớp trưởng nhận định xem các tổ trưởng đánh giá công tác tuần có đúng sự thật hay không.
- Cuôi cùng là GVCN kết luận (cần nhấn mạnh các nội dung chưa hoàn thành hoặc hoàn thành ở mức độ chưa cao, khen các tổ hoặc cá nhân có thành tích tốt) và triển khai công tác tuần đến.
VD: Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. Vệ sinh lớp học, trước và sau phòng học sạch sẽ. Kiểm tra ĐDHT, bao bìa dán nhãn vở. Thực hiện tốt ATGT. 
III. Hát múa tập thể: (GV cho HS ôn các bài hát của Đội hoặc HS xung phong hát các bài hát mà các em thích)
IV. Củng cố – Dặn dò:
 HS (1 em) nhắc lại các công việc cần làm trong tuần tới. (TB)
Học sinh hát, 
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng nhận định
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
HS thực hiện
1 HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
	 Sáng thứ hai, ngày 10/ 09/ 2020
CHÀO CỜ
(Tuần 2 – Ngày 10/ 09/ 2020)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung chính của buổi lễ chào cờ (đánh giá hoạt động tuần qua và phương hướng công tác tuần đến).
- Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, xếp hàng ngay ngắn và trang nghiêm trong khi làm lễ chào cờ.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
	GV: Dành ít thời gian để nhắc nhở HS 
	HS: Trang phục quy định và xếp hàng ngay ngắn.
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI CHÀO CỜ
T/G
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
(15)
(12)
(3)
1. - Tập hợp hàng ngũ theo quy định.
 - HS tập trung lắng nghe đánh giá công tác tuần qua, phương hướng tuần đến của Tổng phụ trách Đội và Hiệu trưởng.
2. GVCN hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ Trốn tìm.
+ Nhảy dây.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi lại: “Trong tiết chào cờ hôm nay, em nghe thầy TPT Đội, thầy Hiệu trưởng căn dặn những điều gì? 
- Chú ý: Nếu HS nhắc lại không đầy đủ thì GV khắc sâu lại một lần nữa cho các em nắm.
HS xếp hàng
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS vui chơi dưới sự HD của GV.
HS trả lời.
HS ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm: ..
Tiếng Việt
BÀI 2A: BÊNH VỰC KỂ YẾU (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1. Đọc- hiểu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cặp đôi
Nhóm
1. Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng nhân:
2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau:
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo)
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc:
5. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Nhân công, nhân tâm, nhân dân, nhân tài 
1. Bọn nhện chăng tơ .. hung dữ
2.+ Dế Mèn .. kẻ mạnh
 + Thấy nhện cái . đạp phanh phách
3.+ Bọn nhện giàu có .. đời
 + Bọn nhện . yếu ớt
 + Thật xấu hổ . đi không
4. Hiệp sĩ
* GDHS: Biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên ỷ đông hiếp yếu.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
Tiếng Việt
BÀI 2A: BÊNH VỰC KỂ YẾU (Tiết 2)
Mục tiêu:
2. Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cá nhân
6. Thi tìm nhanh từ ngữ: 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Phân loại từ có tiếng nhân.
2. Đặt câu với, một số từ ở hoạt động 1 và ghi vào vở.
- HS: Bảng nhóm
- HS làm vào bảng nhóm cùng thi đua.
+ Lòng thương người, đùm bọc, nhân ái....
+ Độc ác, thù ghét, tàn nhẫn....
a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, .
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, ..
HS: Vở bài tập
+ Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
+ Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
Toán: (Tiết 6)
Bài 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Tiết 2)
 Mục tiêu 
 Em biết: 
 - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
 - Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 HĐ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
1. Viết theo mẫu 
HS làm vào phiếu bài tập
2. Đọc – viết các số sau
a/ HS nêu miệng
b/ HS viết vào bảng con
3. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm vào phiếu bài tập
4. Viết số thành tổng (theo mẫu)
HS làm vào vở bài tập
1. GV 25 phiếu bài tập 1 trang 14
2. Gợi ý kết quả:
b/ 42 525 ; 118 304 ; 527 641 ; 37 601 ; 
9 324
3. GV: 23 phiếu bài tập 3
Gợi ý:
a/700 000 ; 800 000 ; 900 000
b/ 480 000 ; 490 000 ; 500 000
4. Gợi ý kết quả:
52 134 = 50000 + 2000 + 100 + 30 + 4
50 306 = 50 000 + 300 + 6
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 +1
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
	 Thứ ba, ngày: 11/ 09/ 2020
Tiếng Việt
BÀI 2A: BÊNH VỰC KỂ YẾU (Tiết 3)
 Mục tiêu:
 3. Nghe – viết đúng đọan văn; Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc tiếng có vần ăn/ ăng.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
Cá nhân
Nhóm
3. Nghe – viết
 Mười năm cõng bạn đi học
4. Điền vào chỗ trống:
5. Giải câu đố:
- HS: Vở chính tả, vở nháp
- HS tự làm bài vào vở bài tập. 
+ Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xóm
+ a) sáo, sao;
 b) trăng, trắng
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 ..
Tiếng Việt
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1. Đọc- hiểu bài: Truyện cổ nước mình.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cặp đôi
Nhóm
Cả lớp
1. Quan sát tranh trong bài Truyện cổ nước mình và cho biết tranh vẽ những cảnh gì ?
2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau:
 Truyện cổ nước mình
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái.
4. Cùng luyện đọc: 
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi. 
6. Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình.
* Em có yêu truyện cổ nước mình không? Vì sao? 
- Tranh vẽ cảnh thần tiên 
GV: 13 phiếu bài tập
- Nối: a- 4, b- 3, c- 1, d- 2.
- HS: VBT
1) Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
2) Truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường
3) Chọn c
* GDKNS: Biết yêu quý những giá trị xưa mà ông cha ta để lại.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 .
Toán: (Tiết 7)
 Bài 5: TRIỆU. CHỤC TRIỆU. TRĂM TRIỆU
 Mục tiêu 
 Em ôn tập về:
 - Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số.
 - Nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
HĐ
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cặp đôi
1. Chơi trò chơi: Đố bạn
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
3. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
HS nêu miệng
1. HS: Bảng con
2. HS: Đọc kĩ nội dung
HS: Thực hiện yêu cầu.
HĐ
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Cá nhân
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm vào VBT
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
HS làm vào bảng con
3. Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 ?
HS làm vào VBT
1. Gợi ý kết quả:
5 000 000 ; 6 000 000 ; 7 000 000 ; 
8 000 000 ; 9 000 000 ; 10 000 000
2. Gợi ý kết quả:
30 000 000 ; 40 000 000 ; 50 000 000 
60 000 000 ; 70 000 000 ; 80 000 000 
90 000 000 ; 200 000 000 ; 300 000 000
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 Thứ tư, ngày: 12/ 09/ 2020
Tiếng Việt
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 2)
 Mục tiêu:
 2. Kể lại được hành động của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
Cả lớp
Cá nhân
7. Đọc thầm truyện sau:
 Thỏ và Sóc
8. Tìm hiểu về hành động của nhân vật trong truyện.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền tên nhân vật vào chỗ trống.
1. Sóc có những hành động:
Sóc vội vàng ngăn Thỏ khi Thỏ hái chùm quả trên cao.
Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ.
Sóc vẫn cố giữ chặt áo Thỏ.
Sóc cương quyết.
Sóc là người bạn tốt.
- Sự việc kể theo trình tự hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau.
GV: 23 phiếu bài tập
Sẻ, Sẻ, Chích, Sẻ, Sẻ, Chích, Chích, Sẻ, Sẻ, Chích, chích
1à5à2à4à7à3à6à8à9
* GDKNS: Không nên ích kỷ với bạn bè.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 ..
Tiếng Việt
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 3)
 Mục tiêu:
 3. Kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
2. Đọc bài thơ sau:
Nàng tiên Ốc
3. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc
HS kể bằng lời của mình
+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
+ Bà thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi.
+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn được cho ăn no, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra
+ Bà bí mật đập vở vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. 
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ yêu thương nhau như hai mẹ con.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. .
 ...
Toán: (Tiết 8)
 Bài 6: HÀNG VÀ LỚP (Tiết 1)
Mục tiêu:	
 Em biết:
- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu 
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cả lớp
Cặp đôi
1. Chơi trò chơi: “Phân tích số ”
 HS làm vào bảng nhóm
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
3. Viết theo mẫu
 HS làm vào phiếu bài tập
1. GV kẻ sẵn 5 bảng nhóm, trang 19
2. GV: 1 bảng lớn kẻ như HĐ2, trang 20
3. GV: 13 phiếu bài tập HĐ3, trang 21
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. .
 Thứ năm, ngày: 13/ 09/ 2020
Tiếng Việt
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT? (Tiết 1)
 Mục tiêu:
 1. Biết tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
HĐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cả lớp
Cặp đôi
Nhóm
1. Trò chơi: Ai – thế nào ?
2. Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nhận xét về tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình.
 HS chơi:
 Một bạn nói tên nhân vật – 1 bạn nói tính cách nhân vật đó.
GV: 13 phiếu bài tập
- Thảo luận làm vào phiếu theo cặp, trình bày kết quả 
+ Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột
+ Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn rất yếu ớt, chưa quen mở
+ Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối; thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắtt nạt (ăn hiếp)
- Chú ý đến ngoại hình vì ngoại hình góp phần cho thấy tính cách, thân phận.
+ Người gầy, tóc húi ngắn . mắt sáng và xếch
+ Chú bé là con của một vất vả
GDKNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 .
Tiếng Việt
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT? (Tiết 2)
(Tiết tăng cường)
1. Biết tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
Cả lớp
2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc
Chú ý kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
Đại diện nhóm lên thi kể.
- HS kể trong nhóm
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 ..
Toán: (Tiết 9)
Bài 6: HÀNG VÀ LỚP (T2)
Mục tiêu:	
 Em biết:
- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu
- Viết số thành tổng theo hàng.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân
1. Viết theo mẫu
HS làm vào phiếu bài tập
2. Đọc các số và ghi giá trị chữ số 4 trong mỗi số ở bảng sau
HS làm vào vở bài tập
3. Viết số thành tổng (theo mẫu)
HS làm vào vở bài tập
1. GV: 23 phiếu bài tập 1 trang 21-22
2. Gợi ý kết quả:
b/
Số
24851
47061
69354
902475
4035223
Giá trị của chữ số 4
4000
40000
4
400
4000000
3. Gợi ý kết quả:
704 090 = 700 000 + 4000 + 90
32 450 = 30 000 + 2000 + 400 + 50
841 071 = 800 000 + 40 000 + 1000 + 70 + 1
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
	Thứ sáu, ngày: 14/ 09/ 2020 
Tiếng Việt
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT ? (Tiết 3)
 Mục tiêu:
 2. Hiểu tác dụng dấu hai chấm và sử dụng dấu hai chấm.
HĐ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Cá nhân 
Nhóm
3. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
* HS đọc ghi nhớ.
4. Trong mỗi câu sau dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a) Dấu 2 chấm báo hiệu .. ngoặc kép
b) Dấu 2 chấm báo hiệu .. gạch đầu dòng
c) Dấu 2 chấm báo hiệu .. tươm tất
a) - Dấu 2 chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch ngang) có tác dụng lời nói của nhân vật “Tôi”người cha.
b) Dấu 2 chấm có tác dụng giải thích ..
5. Viết một đoạn văn theo truyện 
Nàng tiên Ốc, trong đó có sử dụng ít nhất hai lần dấu hai chấm.
6. HS trình bày bài trước lớp và bình chọn bài hay.
HS: Vở bài tập.
 Hôm đó, tôi giả vờ đi chợ để rình xem có chuyện gì. Tôi thấy: “con ốc biến thành nàng tiên – con gái tôi bây giờ”. Lúc ấy con tôi: làn da trắng, áo quần thướt tha .
HS: Bình chọn bài hay.
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. 
 ..
Toán: (T10)
Bài 7: LUYỆN TẬP (Tiết 1)
 Mục tiêu 
 Em biết: 
 - Viết và đọc thành thạo các số đến lớp triệu.
 - Giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 HĐ A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS
Nhóm
Cá nhân
1. Chơi trò chơi: Đố bạn
2. Viết theo mẫu
HS làm vào vở bài tập
3. Đọc các số
HS nêu miệng
1. HS: Bảng con
 2. GV: 23 phiếu bài tập 2 trang 24
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.. ...
 .
SINH HOẠT TẬP THỂ
(Tuần 2 - Ngày: 14/ 09/ 2020)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được các công việc đã làm trong tuần qua đồng thời nắm được nội dung công việc trong tuần đến.
- Rèn kỹ năng hệ thống hóa công việc và kỹ năng nói (dạng văn tường thuật).
- Giáo dục HS biết đoàn kết, giúp đỡ nhau và hoàn thành tốt nhiệm vụ của trường đề ra - xây dựng tập thể vững mạnh.
II. Chuẩn bị: GV: Phương hướng tuần đến. 
	 HS: Nội dung tổng kết
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI SINH HOẠT
T/G
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
(1)
(15)
(10)
(4)
I. Ổn định:
HS hát tập thể (kiểm tra sĩ số lớp)
II. Sinh hoạt:
- Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Sau đó lớp trưởng nhận định xem các tổ trưởng đánh giá công tác tuần có đúng sự thật hay không.
- Cuôi cùng là GVCN kết luận (cần nhấn mạnh các nội dung chưa hoàn thành hoặc hoàn thành ở mức độ chưa cao, khen các tổ hoặc cá nhân có thành tích tốt) và triển khai công tác tuần đến.
VD: Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. Vệ sinh lớp học, trước và sau phòng học sạch sẽ. Kiểm tra ĐDHT, bao bìa dán nhãn vở. Thực hiện tốt ATGT. Trang trí lớp học. Vận đông HS mua bảo hiểm, 
III. Hát múa tập thể: (GV cho HS ôn các bài hát của Đội hoặc HS xung phong hát các bài hát mà các em thích)
IV. Củng cố – Dặn dò:
 HS (1 em) nhắc lại các công việc cần làm trong tuần tới. (TB)
Học sinh hát, 
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng nhận định
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
HS thực hiện
1 HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
 	 	 Thứ hai, ngày 17/ 09/ 2020
CHÀO CỜ
(Tuần 3 – Ngày 19/ 09/ 2017)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung chính của buổi lễ chào cờ (đánh giá hoạt động tuần qua và phương hướng công tác tuần đến).
- Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, xếp hàng ngay ngắn và trang nghiêm trong khi làm lễ chào cờ.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
	GV: Nội dung tổng kết tuần qua và phương hướng tuần đến.
	HS: Bàn, bình hoa, trang phục quy định và xếp hàng ngay ngắn.
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI CHÀO CỜ
T/G
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
(15)
(12)
(3)
1. - Tập hợp hàng ngũ theo quy định.
 - HS tập trung lắng nghe đánh giá công tác tuần qua, phương hướng tuần đến của Tổng phụ trách Đội và Hiệu trưởng.
2. GVCN hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ Gành cờ chiến thắng.
+ Nhảy cừu.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi lại: “Trong tiết chào cờ hôm nay, em nghe thầy TPT Đội, thầy Hiệu trưởng căn dặn những điều gì? (cả lớp)
- Chú ý: Nếu HS nhắc lại không đầy đủ thì GV khắc sâu lại một lần nữa cho các em nắm.
HS xếp hàng
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS vui chơi dưới sự HD của GV.
HS trả lời.
HS ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm: 
Tiếng Việt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_chuong_trinh_ca_nam.doc