Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

A. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bàivới giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc được 2 đoạn cuối bài)

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước cho Hs.

B. Đồ dùng:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

- Hs: SGK

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 10 / 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
 (GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
- Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Giáo dục học sinh chăm học.
B. Đồ dùng:- Gv: Phiếu HT.
 - Hs: SGK, vở, nháp
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu các bước gải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ..
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập:
* Bài 1/a,b: (Tr 149) 
- Gv cho Hs làm bài tiếp sức.
- Gv cùng Hs nhận xét
* Bài 3(Tr 149) : Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Xác định tỉ số
 + Vẽ sơ đồ (hoặc lập luận)
 + Tìm tổng số phần bằng nhau
 + Tìm mỗi số.
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 4(Tr 149): Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm tổng số phần bằng nhau
 + Tìm chiều rộng, chiều dài
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 5 (Tr 149): Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Tính nửa chu vi
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm chiều rộng, chiều dài
- Gv nhận xét, đánh giá
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà
- HS nêu
- Hs làm bài tiếp sức trên bảng 
a. b. 
- Hs đọc đề, phân tích
- Cả lớp làm bài vào vở phiếu học tập, Đại diện nhóm chữa bài
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai:
Nếu ta coi số thứ nhất là 1 phần thì số thứ hai là 7 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945 
- Hs đọc đề, phân tích
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài
Ta có sơ đồ: 
 ?m
Chiều rộng: 
Chiều dài: 125 m
 ?m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 125 : 5 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 125 - 50 = 75 (m)
 Đáp số: chiều rộng: 50m
 chiều dài: 75m
- Hs đọc đề, phân tích
- Hs làm bài vào vở. 1 Hs chữa bài
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 64 : 2 = 32(m)
Ta có sơ đồ:
 ?m
CR:
 8m 32m
CD:
 ?m
Chiều dài hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 - 20 = 12 (m)
 Đáp số: chiều dài: 20m
 chiều rộng: 12m
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bàivới giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc được 2 đoạn cuối bài)
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gv trả bài kiểm tra định kì GHKII, N/xét
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
- Gv y/cầu Hs quan sát tranh chủ điểm 
- Giới thiệu bài đọc
c. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc:
- Gv Hd luyện đọc kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ mới
- Treo bảng phụ (luyện đọc câu dài)
- Gv đọc mẫu diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh, em hãy tả lại mỗi bức tranh đó?
- Chọn 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Tình cảm của tác giả với Sa Pa thế nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Gv nhận xét, ghi bảng
*Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước cho Hs. Và ý thức bảo vệ ..
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gv chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học thuộc đoạn 2-3
3. Củng cố:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Dặn HS tiếp tục HTL đoạn 2, 3.
- Hs lắng nghe
- Hs mở sách
- Quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh. Nghe Gv giới thiệu bài
- Hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, (3 lượt)
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài “ Những đám ...ảo
- Hs luyện đọc theo cặp. 1 em đọc bài
- Nghe, theo dõi sách
- Đoạn 1: Cảm giác đi trong mây, giữa thác nước và cảnh vật.
- Đoạn 2: Phố huyện rực rỡ sắc màu, nắng vàng hoe, em bé áo quần sặc sỡ.
- Đoạn 3: Bức tranh phong cảnh lạ, thoắt cái mùa thu, thoắt cái là mùa đông,.. 
- Hs nêu lựa chọn
- Vì Sa Pa rất đẹp, sự đổi mùa trong 1 ngày rất lạ lùng, hiếm thấy.
- Tác giả rất ngưỡng mộ, háo hức, say mê
- 2 Hs nêu
* Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 em nối tiếp đọc bài văn
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- 2 em thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Đọc cá nhân, theo bàn, dãy, luyện HTL
- Hs xung phong đọc thuộc đoạn 2, 3.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa.
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: Đánh bại quân xâm lượcThanh bảo vệ nền độc lập của đất nước.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. 
B. Đồ dùng:
- Gv: Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Phiếu học tập 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv trình bày nguyên nhân việc - Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
b. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- Giáo viên đưa ra các mốc thời gian
- Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân (1789)..
- Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu (1789) ....
- Mờ sáng ngày mùng 5...
- Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ... ) cho phù hợp với mốc thời gian
- Gv phát phiếu và cho học sinh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ...
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi 
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng
 - Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng
-HS điền phiếu
- Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
3. Củng cố:
- Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa (Hà nội) nhân dân ta làm gì ?
- Nhận xét tiết học
- HD học bài ở nhà
Đạo đức
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (Những quy định có liên 	quan tới Hs).
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
	- Giáo dục Hs biết tham gia giao thông an toàn
B. Đồ dùng:
- Gv: Một số biển báo giao thông
- Hs: Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Gv gọi 2 em lên nêu ghi nhớ ?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Giáo viên chia nhóm và phổ biến cách chơi: học sinh quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Đánh giá và tuyên dương đội thắng
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Bài tập 3: chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống và tìm cách giải quyết
- Gọi các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả
d. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
* Bài tập 4: 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
- Giáo viên nhận xét
- Gv kết luận chung: để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chơi
- Hs chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm báo cáo
a. Không tán thành ý kiến vì LGT cần được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, 
c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu...
d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn
đ. Khuyên bạn nên ra về không làm cản trở GT
e. Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra.
- Nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố:
- Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét và tổng kết giờ học
Thực hành Tiếng Việt:
 Nhớ - viết: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
A.Mục tiêu:
- HS nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ 
- Làm đúng bài tập có âm đầu dễ lẫn ch/tr. 
- GD HS lòng yêu quý và biết ơn người lao động
B. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi BT2a
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Tìm và viết 4 từ bắt đầu bằng s/x
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- GV đọc bài viết
+ Nêu nội dung bài thơ?
- HD viết từ khó: 
- Những chữ nào được viết hoa trong bài?
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV thu 6 bài, nhận xét 
- HD sửa lỗi
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2a/104: Tìm tiếng có nghĩa 
- HD mẫu
- GV nhận xét chốt ý đúng:
+ tr/ trai, trái, trải, trại.
 Tràm, trám, trảm, trạm.
 Tràn, trán
 Trâu, trấu, trẩu
 Trăng, trắng
 Trân, trần, trấn, trận.
+ ch/ chai, chài, chái, chải
 Chàm, chạm
 Chan, chán, chạn
 Châu, chầu, chậu,
 Chăng, chằng, chặng
 Chân, chần, chẩn.
- Khen nhóm làm tốt
3. Củng cố dặn dò 
- Ghi nhớ 1 số tiếng viết với ch/tr
- Nhắc HS viết sai về nhà tập viết lại.
- 2 HS viết
- Theo dõi
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động. 
- Viết hoa các chữ đầu dòng, tên riêng 
- Luyện viết từ khó: sập cửa, ra khơi, luồng sáng....
- Bài viết theo thể thơ 7 chữ, viết các câu thơ thẳng nhau.
- HS tự viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi 
- HS sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm đôi, tìm từ, đặt câu với từ tìm được, VD:
- Lớp em đi cắm trại.
- Nhà vua xử trảm kẻ gian ác.
- Nước tràn qua đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu.
- Trăng tròn vành vạnh.
- Trận đánh diễn ra rất ác liệt,
- Người dân làm nghề chài lưới.
- Dân tộc Tày mặc áo chàm.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu rửa mặt rất xinh.
- Mẹ đã đi một chặng đường dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho người ốm.
Ngày soạn: 10/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn cho Hs kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ học
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: HD giải các bài toán 1,2
* Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán , phân tích bài toán. 
- Hướng dẫn giải theo các bước:
 + Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. 
 Tìm hiệu số phần bằng nhau?. 
 + Bước 2: Tìm giá trị 1 phần 
 + Bước 3: Tìm số bé
 + Bước 4: Tìm số lớn
- Có thể gộp bước 2 và bước 3.
* Bài toán 2:
- Gv nêu bìa toán, HD xác định hiệu, tỉ số và giải tương tự ví dụ 1
d. Thực hành:
* Bài 1 (Tr 151) : Giải toán
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm số bé
 + Tìm số lớn
- Gv nhận xét, đánh giá
* Chú ý: (Có thể không vẽ sơ đồ thì dùng câu lập luận: Biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.)
* Bài 3:HSNK (Tr 151) : Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Tìm hiệu của hai số
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm số bé
 + Tìm số lớn
- Gv nhận xét, đánh giá
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà
- Cả lớp làm vở nháp theo HD của Gv
* Bài toán 1 :
B1 : Ta có sơ đồ:
	?
Số bé: 24
Số lớn: 
 ?
B2 :Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 3 = 2 (phần) 
 Số bé là: 24 : 2 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
- Hs làm nháp theo HD của giáo viên
- Hs làm bài vào vở, đại diện chữa bài
Ta có sơ đồ:
	?
Số bé: 123
Số lớn: 
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 2 = 3 (phần) 
 Số bé: 123 : 3 2 = 82
Số lớn: 123 + 82 = 205
 Đáp số:82 và 205
- Số bé nhất có ba chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Ta có sơ đồ:
 ?
Số lớn: 
Số bé: 100
 ?
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 5 = 4 (phần) 
 Số lớn là: 100 : 4 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
 Đáp số: Số bé: 125
 Số lớn: 225
___________________________________________
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
A. Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch thám hiểm (BT1, BT2), bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3
- Biết chọn tên sông cho trước dúng với lời giải đố trong BT4
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, đất nước cho HS
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ chép câu hỏi và bài tập 4
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài tập 1: (Tr 105)
- Gv chốt lời giải đúng
b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
* Bài tập 2: (Tr 105)
- Gv chốt lời giải đúng
c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn.
* Bài tập 3: (Tr 105)
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết.
* Bài tập 4: (Tr 105)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu.
Nhóm 1 đố câu a, b, c, d.
Nhóm 2 đố câu đ, e, g, h.
Ví dụ:
 a. Sông gì đỏ nặng phù sa?
 b. Sông gì lại hoá được ra 9 rồng?
 c. Làng quan họ có con sông
 Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
 d. Sông tên xanh biếc sông chi?
- Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được 5 hoa
- Đội trả lời hay được cộng 2 hoa thưởng
3. Củng cố:
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4
- Dặn Hs học thuộc bài thơ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Nghe, mở sách
- Hs đọc thầm yêu cầu bài tập 
- Suy nghĩ làm miệng 
- 1 em nêu lại ý đúng
- Hs đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến 
- 1 em đọc ý đúng
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng 
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố
- Nhóm 2 giải đố
- Nhóm 1 giải đố
- Sông Hồng đỏ nặng phù sa.
- Sông Cửu Long hoá được ra chín rồng.
- Làng quan họ có con sông
Dòng sông ấy gọi là con sông Cầu.
- Sông tên xanh biếc sông Lam.
Ví dụ : sông Hồng, sông Lam.
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn.
- Hs luyện đọc thuộc bài thơ.
	Kể chuyện 
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
A. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của Gv và tranh minh hoạ (SGK) kể lại từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng một cách rõ ràng, đủ ý (BT1)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( BT2)
- Giáo dục tình yêu thương, hiếu thảo đối với cha mẹ cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc phóng to
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu sơ lược câu chuyện như SGV 189
b. Gv kể chuyện:
- Gv kể lần 1 (giọng phù hợp diễn biến của câu chuyện)
- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- Phần lời ứng với mỗi tranh
- Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau
- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh như Đại Bàng Núi.
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ cho đi xa cùng Đại Bàng.
- Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng
- Tranh 5: Đại Bàng Núi lao xuống đánh sói cứu Ngựa Trắng.
- Tranh 6 : Ngựa Trắng thấy chân mình bay trên không như Đại Bàng. 
- Gv kể lần 3
c. Hướng dẫn Hs kể và nêu ý nghĩa chuyện:
+ Kể trong nhóm
+ Thi kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa của chuyện
3. Củng cố:
- Tìm câu tục ngữ phù hợp với câu chuyện?
- Nhận xét giờ
- HDHS ôn bài cở nhà.
- Nghe mở sách 
- Quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ
- Hs nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh trên bảng lớp
- 1 em nêu 
- 1 em nêu nội dung tranh 2
- 1- 2 em nêu tranh 3
- 1 em nêu về tranh 4
- Hs nêu nội dung tranh 5
- 2 em nêu tranh 6
- Nghe Gv kể 
- Mỗi nhóm 3 Hs kể cho nhau nghe.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể từng đoạn theo 6 tranh, sau đó kể cả chuyện
- Phải mạnh dạn đi ra ngoài học hỏi mới hiểu biết và khôn lớn vững vàng.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, trình bày khoa học.
- HS cẩn thận, kiên trì học toán
B. Đồ dùng DH:	
- GV: Bảng phụ kẻ BT3
- HS: VBT. 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- BT2,3/66
2. Bài mới 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập:
*Bài 1/67: Viết tỉ số vào ô trống
- HD HS lúng túng
- Chốt KQ
- Củng cố cách viết tỉ số
*Bài 2/67: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
- HD HS làm bài, chữa bài:
*Bài 3/67: Số?
- Treo bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4/68: (HSNK):
- HD tìm hiểu đề
- HD HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài
- 3 HS làm bảng
- Đọc yêu cầu BT
- Tự làm bài, nối tiếp chữa bài, KQ:
a
3
2m
4kg
3l
b
8
5m
9kg
7l
Tỉ số a và b
m
kg
l
Tỉ số b và a
 m
 kg
 l
- Đọc đề bài, PT
- Tự làm bài vào VBT, chữa bài:
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 5 = 9 (phần)
Túi thứ nhất nặng: 54: 9 x 4 = 24 (kg) 
Túi thứ hai nặng: 5 4 - 24 = 30 (kg) 
 Đáp số: 24 kg và 30 kg 
- Đọc yêu cầu BT
- Nêu cách làm
- Làm bài theo cặp, chữa bài:
Tổng
360
392
1692
Tỉ số
1:7
5: 9
19:17
STN
45
140
893
STH
315
252
799
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài, chữa bài:
Bài giải
Diện tích hình vuông là: 
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
3 x 5 = 15 (cm2)
Tỉ số diện tích hình vuông và DT HCN là: m2
Ngày soạn: 11 / 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn cho Hs kĩ năng tính và giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Thước mét.
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Nêu các bước gải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”?
2. Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1: (Tr 151) Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm số bé
 + Tìm số lớn
- Gv nhận xét, đánh giá
* Chú ý: (Có thể không vẽ sơ đồ thì dùng câu lập luận: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.)
* Bài 2: (Tr 151) Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm bóng đèn màu
 + Tìm bóng đèn trắng
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 3:HSNK (Tr 151) Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Tìm hiệu của số Hs lớp 4A và lớp 4B
 + Tìm số cây mỗi Hs trồng
 + Tìm số cây mỗi lớp trồng
- Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà
- 2 Hs nêu
- HS làm bài vào vở nháp, đại diện chữa bài
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé: 85
Số lớn: 
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 8 - 3 = 5 (phần) 
 Số bé: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn: 85 + 51 = 136
 Đáp số: Số bé: 51
 Số lớn: 136
- Hs làm bài vào vở (tương tự bài 1)
- Đại diện chữa bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Số Hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 
 35 - 33 = 2 (bạn)
Mỗi Hs trồng số cây là:
 10 : 5 = 2 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
 5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
 175 - 10 = 165 (cây)
 Đáp số: Lớp 4A: 175 cây
 Lớp 4B: 165 cây
Tập đọc 
TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN?
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài)
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, đất nước cho Hs.
B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ 
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc bài “Đường đi Sa Pa” và TLCH
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Gv kết hợp HD quan sát tranh minh hoạ 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp sủa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ và giúp Hs hiểu từ mới
- Gv đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng? Từ biển xanh?
- Vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể nào, đó là những gì, những ai?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước thế nào?
- Nội dung chính của bài thơ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gv hướng dẫn Hs chọn khổ thơ, chọn giọng phù hợp đọc diễn cảm.
- HD luyện ngắt giọng 3 khổ thơ đầu
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố:
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
- Dặn tiếp tục học thuộc bài.
- 1 em đọc bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi 3
- 2 em đọc thuộc lòng 2 đoạn văn còn lại 
- Nghe, mở sách
Hs quan sát tranh. 
- 6 em nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, đọc 2 lượt. 
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp trong nhóm đôi theo bàn.
- 2 em đọc cả bài.
- Nghe Gv đọc.
- Hồng như quả chín, tròn như mắt cá.
- Trăng như quả chín treo trước nhà, như mắt cá không chớp mi.
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội.
- Tác giả yêu trăng, tự hào về quê hương đất nước.
* Ý nghĩa: Thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với trăng, cũng chính là tình yêu Tổ quốc.
- 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ
- Hs chọn đoạn đọc diễn cảm luyện đọc trong nhóm.
- Hs luyện đọc đúng.
- Đọc cá nhân, bàn, dãy
- Luyện đọc thuộc.
- Hs nêu và giải thích.
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương
	Chính tả (nghe- viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,...? 
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.Làm đúng bài tập2/a, bài 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) 
- Rèn kĩ năng nghe viết chính xác và phân biệt âm vần dễ lẫn.
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng lớp chép bài 2a. 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài chính tả 
- Gọi học sinh đọc tên riêng nước ngoài
- Hướng dẫn cách viết
- Nội dung chính bài viết là gì?
- Gv đọc từng câu, từng cụm từ 
- Gv đọc soát lỗi
- Gv thu 5-6 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2/a: (Tr 104)
- Gv nêu yêu cầu. Cho Hs làm bài 2/a.
- Gv nhận xét chốt ý đúng
Tr: trai, trái, trải, trại.
 Tràm, trám, trảm, trạm.
 Tràn, trán
 Trâu, trấu, trẩu
 Trăng, trắng
 Trân, trần, trấn, trận.
Ch: chai, chài, chái, chải
 Chàm, chạm
 Chan, chán, chạn
 Châu, chầu, chậu,
 Chăng, chằng, chặng
 Chân, chần, chẩn.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- VN làm bài tập 3 và tìm hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
- Nghe, mở sách
- Nghe Gv đọc, lớp đọc thầm
- Hs đọc A- rập, Ân độ, Bát- đa
- Luyện viết vào nháp
- Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4? không phải do người A- rập nghĩ ra. 
- Hs viết bài 
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Nghe Gv đọc yêu cầu, 1 em đọc, lớp đọc thầm, Hs thảo luận cặp rồi trả lời.
- 1 em chữa bài, 1-2 em đọc kết quả đúng
- Lớp em đi cắm trại.
- Nhà vua xử trảm kẻ gian ác.
- Nước tràn qua đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu.
- Trăng tròn vành vạnh.
- Trận đánh diễn ra rất ác liệt.
- Người dân làm nghề chài lưới.
- Dân tộc Tày mặc áo chàm.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu rửa mặt rất xinh.
- Mẹ đã đi một chặng đường dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho người ốm.
- Hs lắng nghe
Ngày soạn: 12/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: bảng phụ
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước gải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”?
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1 (Tr 151) Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm số thứ hai
 + Tìm số thứ nhất
* Chú ý: (Có thể không vẽ sơ đồ thì dùng câu lập luận: Biểu thị số thứ nhất là 3 phần bằng nhau thì số thứ hai là 1 phần như thế.)
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 3: (Tr 151) Giải toán 
- Gv hướng dẫn Hs các bước giải
 + Vẽ sơ đồ
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau
 + Tìm số gạo mỗi loại
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 4 (Tr 151)
- Gv yêu cầu Hs đặt đề toán và giải bài toán
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà
- 2 Hs nêu
- Hs làm bài vào vở nháp, đại diện chữa bài
Ta có sơ đồ:	 ?
Số thứ nhất: 
Số thứ hai: 30
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần) 
 Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
 Đáp số: Số thứ nhất: 45
 Số thứ hai: 15
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
Ta có sơ đồ:
 ?kg
Gạo nếp: 540kg
Gạo tẻ:
 ?kg
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 
 540 + 180 = 720 (kg)
 Đáp số: gạo nếp: 180 kg
 gạo tẻ: 720 kg
- Đại diện Hs đọc đề toán
- Hs giải bài toán theo đề bài đã đặt vào vở
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây)
 Đáp số: cam: 34 cây
 dứa: 204 cây
Luyện từ và câu 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); biết phân biệt được lời yêu cầu đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT4). HSKG đặt được hai câu khiến khác nhau ở bài tập 4
- Giúp Hs biết lịch sự khi giao tiếp.
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ. Phiếu bài tập cho bài 4 luyện tập
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV 197
b. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc bài tập 1, 2, 3, 4: (110)
- Gv chốt lời giải đúng:
- Câu 2, 3 câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Lời của Hùng nói với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự.
- Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự
- Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
* Bài tập 1 (Tr 111)
- Gv gọi Hs đọc đúng ngữ điệu câu khiến
- Đáp án đúng: Câu b và c
* Bài tập 2 (Tr 111)
- Hs đọc đúng ngữ điệu câu khiến
- Đáp án đúng: câu b, c, d
* Bài tập 3 (Tr 111)
- Gọi học sinh đọc cặp câu khiến
- So sánh và giải thích ý kiến của mình
- Gv nhận xét, kết luận
* Bài tập 4: (Tr 112)
- Gợi ý: Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự
- Gv phát phiếu học tập cho học sinh.
- Gv thu phiếu 7- 10 bài, nhận xét
3. Củng cố:
- Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- VN: học thuộc ghi nhớ
- 1 em làm lại bài tập 2,3. 1 em làm lại BT 4 bài MRVT: Du lịch- thám hiểm.
- Nghe, mở sách
- 4 Hs nối tiếp đọc các bài 1, 2, 3, 4
- Hs đọc thầm lại đoạn văn ở bài 1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4
- Hs nêu ý kiến
- Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách xưng hô phù hợp.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 2-3 em đọc câu khiến phù hợp ngữ điệu, lựa chọn cách nói lịch sự.
- 2 em đọc yêu cầu 
- 2 em đọc câu khiến
- Lựa chọn cách nói lịch sự
- 1 em đọc yêu câu bài 3
- 2 em đọc cặp câu khiến
- Nêu ý kiến của mình
- Hs đọc yêu cầu bài 4
- Nghe Gv gợi ý
- Hs làm bài cá nhân vào phiếu
- Nghe nhận xét
______________________________________________
Thể dục:
m«n thÓ thao tù chän - nh¶y d©y
 I. Môc tiªu:
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn chuyÒn cÇu b»ng m¸ trong bµn ch©n
- BiÕt thùc hiÖn ®éng t¸c nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau
Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mçi em 1 qu¶ cÇu vµ 1 d©y nh¶y.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
5 phót
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
-
Xoay các khớp,tập bài TD
- TËp hîp ®iÓm 
sè b¸o c¸o
Thực hiện
2.PhÇn c¬ b¶n.
- chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Häc chuyÒn cÇu b»ng m¸ bµn ch©n 
-' Nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau
 ''
18-22’
6-8’
6-8’
5-7’
GV ®iÒu khiÓn, h­íng dÉn
 ng¾n gon l¹i c¸ch thùc hiÖn 
®éng t¸c.
- Chia tæ tËp luyÖn 
- quan s¸t, söa sai
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ .Tuyªn d­¬ng c¸c tæ 
- Nªu tªn néi dung tËp luyÖn
lµm mÉu kÕt hîp gi¶i thÝch, cho 1 vµi em lªn thùc hiÖn mÉu, cho c¶ líp quan s¸t.
- Tæ chøc cho HS tập.Quan sát,nhắc nhở HS tập
-Nêu yêu cầu tập luyện 
Chia tổ tập luyện,
-quan sát,sứa sai
-Nhận xét,đánh giá
 X X
x x x x x x
 X 
 x x x
- TËp luyÖn theo tæ
- Quan s¸t sau dã thùc hiÖn.
HS tập luyện
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
- BTVN
5 phót
 -vç tay vµ h¸t
- Cïng HS cñng cè l¹i bµi
- Nhận xét giờ học
VÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc PTC vµ nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau 
Thực hiện
r
 x x x x x x 
 x x x x x x
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
- Hs viết bài văn tả một cây mà em thích.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả.
- Giáo dục Hs ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
B. Đồ dùng:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc