Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)

Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.

- HS nắm được quy trình khâu đột thưa và biết cách khâu đột thưa. - HS khâu đột thư¬a và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đừơng vạch dấu.

I. Mục tiêu:

1. KT:

- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu đ¬ược các mũi khâu đột thưa theo đừơng vạch dấu.

- Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận.

- HS khâu được các mũi khâu thường theo đường chỉ dấu.

2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác.

3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.

- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương bạn.

II. Chuẩn bị:

- Quy trình khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa.

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn:10/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/11/2018
Tiết 1: Kĩ thuật 
Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
- HS nắm được quy trình khâu đột thưa và biết cách khâu đột thưa.
- HS khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đừơng vạch dấu.
I. Mục tiêu:
1. KT:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đừơng vạch dấu.
- Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận.
- HS khâu được các mũi khâu thường theo đường chỉ dấu.
2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác.	
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương bạn.
II. Chuẩn bị:
- Quy trình khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa.
- Vải, kim, chỉ, kéo, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. HĐ 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
- HS nêu.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
2. HĐ 2:
a. HS thực hành khâu đột thưa 
- HS lắng nghe.
- HS thực hành cá nhân.
3. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS nghe.
- HS cả lớp.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu cầu
 - Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa?
 - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 èNhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành
 trong bài.
- HS biết cách khâu đột thưa
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
I. Mục tiêu:
1. KT:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật .
2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, tích cực thực hành .
- HS khâu được các mũi khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. HĐ 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học
2. HĐ 2: HDHS quan sát và nhận xét
- Quan sát mẫu
- Mép vải được gấp 2 lần ở mặt trái, khâu bằng mũi khâu đột thứ hoặc mau.
- ...mặt phải mảnh vải
3. HĐ 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Mở SGK (T25)
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4
+ Vạch dấu.
+ Gấp mép vải (2lần)
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Đọc thầm mục 1, 2 kết hợp quan sát hình1, 2a, 2b.
- HS nêu, NX bổ sung
- HS nêu
- 1HS lên th/hành vạch dấu, gấp mép vải
- Quan sát H3, đọc mục 3
- Khâu bằng mũi khâu thường, khâu ở mặt trái mảnh vải.
- Khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc khâu đột thưa khâu ở mặt phải mảnh vải.
- HS quan sát, nghe cô hướng dẫn.
- Th/ hành vạch đường dấu, gấp mép vải.
- Lắng nghe và thực hiện.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu cầu
- Giới thiệu mẫu 
- Mép vải được gấp mấy lần ở mặt nào? được khâu bằng mũi khâu nào?
- Đường khâu được thực hiện ở mặt nào?
- GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
- Nêu các bước thực hiện?
- Nêu cách vạch dấu?
- Nêu cách gấp mép vải?
- GV nhận xét
* Lưu ý: 
 - Nêu cách khâu lược?
 - Nêu cách khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột?
- GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa HD
- Quan sát, uốn nắn
è Nêu nội dung giờ học
 - VN: Học thuộc ghi nhớ.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đã được học những kiến thức về con người và sức khỏe.
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng.
 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
 - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung thảo luận ghi bảng phụ
- HS: Các mô hình rau, quả, con giống
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS nêu: Phải biết vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước, trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng nước phải có nắp đậy
1. Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ
- Tiến hành thảo luận
+ Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể
+ Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh
+ Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- HSTL.
- Các nhóm trình bày.
- HSTL.
- HSTL.
- Lắng nghe.
 * 1HS nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước? NX, 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được
+ Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người
+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người
+ Nhóm 3: Các bệnh thông thường
+ Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp
- Yêu cầu mỗ nhóm trình bày, các nhóm khác CB câu hỏi để hỏi lại 
* PA2: yêu cầu hs cả lớp thảo luận 2 câu hỏi 1 
* Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
+ Tại sao chúng ta cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn?
+ GV nhận xét giờ học
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/11/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/11/2018
Tiết 1: Khoa học
Tiết 19: ÔN TẬP- CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết được trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Củng cố những kiến thức:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức:
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng chăm sóc sức khỏe bản thân, rèn kĩ năng nhận biết, luyện tập thực hành cho HS.
3. Năng lực - phẩm chất: - Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, VBT Khoa học 4
- HS: SGK, VBT Khoa học 4
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 - HS trả lời
 - Nhận xét
1. Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn được thức ăn hợp lí
- Mở SGK trang 39
- Đọc yêu cầu trang 39
- Thực hiện cá nhân vào SGK
- Nối tiếp trình bày
- Nêu nhận xét – Bổ sung
2. Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- Đọc yêu cầu trang 40
- Thực hiện cá nhân
- Giới thiệu trước lớp
- Nhận xét
- Nêu – Nhận xét, bổ sung
* Trả lời
- Lắng nghe.
* Khi bị bệnh em cần ăn uống như thế nào? Vì sao?
- Nhận xét
* Nêu những mục tiêu của giờ học.
- Yêu cầu: Ghi lại tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của bạn vào bảng trong SGK.
+ Đọc tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của bạn?
+ Thức ăn bạn ăn hàng ngày đã hợp lí chưa? Vì sao?
+ Hằng ngày chúng ta phải ăn những loại thức ăn theo nhóm như thế nào?
- KL:
- Gọi HS đọc yêu cầu tr 40
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét
* Để có sức khỏe tốt và cơ thể khỏe mạnh em phải làm gì?
- Nhận xét, giờ học
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
HS biết tiết kiệm tiền của. Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,..hằng ngày một cách hợp lí.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, vận dụng, thực hành, lập kế hoạch.
*KNS: Xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.Quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. 
3. Năng lực - phẩm chất:
 - Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs 
- Nhận xét	
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- 1 hs
- HS nghe, suy nghĩ giơ thẻ
- 1 số hs giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành
2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp
- 1 hs
- HS thảo luận cặp về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
3. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm
- 1 số hs trình bày
- Lớp thảo luận 
- HS nghe
- 2 hs
- Lắng nghe.
* Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu y/c bài tập 1
- GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c hs bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ
- Gọi hs giải thích lí do
- GV nhận xét kết luận 
 Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
 Các việc b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
- Gọi hs nêu y/c bài tập 4
- Y/c hs thảo luận 
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi những hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những hs còn sử dụng lãng phí thời giờ.
- GV nhận xét 
+ 6 giờ đến 7 giờ: em ngủ dậy đánh răng rửa mặt, ăn sáng, đi học
7 giờ đến 10 giờ 30 ph em học ở trường.
10 giờ đến 11 giờ 30 về nhà ăn trưa.
.....
* PA2: HS làm bài cá nhân
- Y/c hs trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Y/c hs thảo luận về ý nghĩa của các câu chuyện, tấm gương, câu ca dao, ... các bạn vừa trình bày
- GV khen các hs chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. 
- GV kết luận: Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
* Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- Thực hành tiết kiệm thời giờ.
Điều chỉnh bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc