Giáo án Đạo đức 4 - Năm học 2019-2020 (Chương trình cả năm)

Giáo án Đạo đức 4 - Năm học 2019-2020 (Chương trình cả năm)

Tuần 1

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

 1. Nhận thức được:

 - Cần phải trung thực trong học tập

 - Giá trị của trung thực nói chung và trong học tập nói riêng

 2. Biết trung thực trong học tập

 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

*GD tấm gương đạo đức HCM : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

*GDKNS : _KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân

 _KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập

 _KN làm chủ bản thân trong học tập

 II. ĐDDH: Các mẫu chuyện về những tấm gương trung thực trong học tập

 

doc 53 trang xuanhoa 03/08/2022 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Năm học 2019-2020 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày dạy : 12/09/2019
Tuần 1
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
 1. Nhận thức được:
 - Cần phải trung thực trong học tập
 - Giá trị của trung thực nói chung và trong học tập nói riêng
 2. Biết trung thực trong học tập
 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
*GD tấm gương đạo đức HCM : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
*GDKNS : _KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
 _KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
 _KN làm chủ bản thân trong học tập
 II. ĐDDH: Các mẫu chuyện về những tấm gương trung thực trong học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Yêu cầu HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống
-HS xem và đọc
-Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống?
-HS lần lược nêu
- Nếu em là Long em có thể chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó?
-HS nêu
-Đại diện nhóm trình bày,lớp bổ sung từng cách giải quyết.
Cách giải quyết c là đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-GV nêu yêu cầu BT 1
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau
-HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét bổ sung
C GV chốt lại ý đúng:c (đúng),a,b.d(sai
Hoạt động3: Thảo luận nhóm (BT2)
GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu mỗi HS lựa chọn đúngvào 1 trong 3vị trí quy ước theo 3 thái đo: Tán thành, phân vân, không tán thành.
HS trình bày lựa chọn của mình dưới hình thức biểu quyết
-Yêu cầu các nhóm giải thích lí do về sự lựa chọn của mình
-HS giải thích 
-GV kết luận: b,c đúng; a sai
Hoạt động4:Thi sưu tầm kể chuyện 
Sưu tầm các mẫu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập
HS thi đua kể giữa các tổ
4. Củng cố:
Liên hệ thực tế
*GDHS : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
5. Dặn dò :
 Chuẩn bị bài : trung thực trong học tập (tiết 2)
HS liên hệ
********************************************
	 Ngày dạy : 19/09/2019
Tuần 2
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết2)
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: 
1.Nhận thức được: -Cần phải trung thực trong học tập. -Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Biết trung thực trong học tập. 
	3.Bieát ñoàng tình, uûng hoä nhöõng hành vi trung thöïc vaø phê phaùn nhöõng haønh vi thieáu trung thöïc trong hoïc
 *GD taám göông ñaïo ñöùc HCM : Trung thöïc trong hoïc taäp chính laø thöïc hieän theo naêm ñieàu Baùc Hoà daïy.
*GDKNS : (nhö ôû tieát)
II. CHUẨN BỊ:-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại những việc làm của mình để thể hiện tính trung thực của mình trong học tập.. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu và yêu cầu bài.
b. Nội dung bài mới: 
Hoaït ñoängu: Thảo luận nhóm ( bài tập 3, SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
- GV kết luận: về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: 
a.Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. 
b.Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. 
c.Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. 
Hoaït ñoängv: Tchd HS Trình bài tư liệu sưu tầm được (bài tập 4 SGK)
-GV yêu cầu một vài HS trình bày, giới thiệu. 
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
GV liên hệ GDHS : trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Hoaït ñoängw: Trình bày tiểu phẩm ( bài tập 5, SGK). 
-GV mời 1, 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
-GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? 
+Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? 
-GV nhận xét chung. 
4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
5.Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 2” Vượt khó trong học tập”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu. 
-Thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? 
-Lắng nghe.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Cả lớp thảo luận. 
********************************************
 Ngày dạy : 26/09/2019
Tuần 3
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức: HS nhận thức được
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng này là phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 
2 - Kĩ năng:
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
- Biết quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3 - Thái độ:- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
*GDKNS : _KN lập kế hoạch vượt khó trong học tập
 _KN tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô,bạn bè khi gặp khó khăn.
II. CHUẨN BỊ: GV: - SGK,các mẩu chuyện,tấm gương vượt khó trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập
- GV nhận xét – ghi điểm.
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Vượt khó trong học tập.
Hoạt độngu: TchdHS nghe kể chuyện:
- GV kể truyện.
Hoạt độngv: TchdHS thảo luận nhóm:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng.
Hoạt độngw: TchdHS làm bài tập theo cặp đôi: (câu hỏi 3)
- Nếu em ở trong hoàn cảnh của Thảo, em sẽ làm gì?
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt độngx: TchdHS làm việc cá nhân: (Bài tập 1)
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận: ( a), ( b), ( d) là những cách giải quyết tích cực. 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì?
❹. Củng cố-dặn dò:
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không?
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao cần trung thực trong học tập?
- Kể những câu chuyện trung thực trong học tập?
- HS theo dõi.
- HS tóm tắt lại câu chuyện. 
- 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung để đi đến kết luận:
: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết. 
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết. 
- Làm bài tập 1 trong vở bài tập,sau đó phát biểu cá nhân trước lớp về cách sẽ chọn và nêu lí do chọn cách đó.
- HS nêu 
- 2 -3 HS đọc ghi nhớ.
- HS tự liên hệ
********************************************
Ý KIẾN CỦA TỔ	Ý KIẾN CỦA NHÀ TRƯỜNG
 Ngày dạy : 28/09/2018
Tuần 4 Ngày dạy : 04/10/2019 
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: HS biết: 
1.Nhận thức được: -Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
 -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: -Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của tiết học trước. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
ØGV kết luận: khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. 
Hoạtđộngv:TchdHS thảo luận nhóm đôi (bài tập 3, SGK)
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận: khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
Hoạt độngw: TchdHS làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK).
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. 
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. 
-GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
-GV kết luận chung:
+Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. 
+Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
❹. Củng cố: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
 ❺.Dặn dò:
 -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3”Biết bày tỏ ý kiến”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
********************************************
	 Ngày dạy : 11/10/2019 
Tuần 5
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: 
1.Nhận thức được: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 
3.Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
*GDBVMT: ( liên hệ) 
 _Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những ý kiến có liên quan đến trẻ em,trong đó có vấn đề về môi trường.
*GDTKNL : (liên hệ ) GDHS biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
*GDKNS:_KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học;KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến;KN kiềm chế cảm xúc;KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. 
* GDTNMT BĐ(liên hệ): GDHS biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ: Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Để học tập tốt, khi các em gặp những khó khăn em đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó? 
-GV nhận xét - đánh giá.
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 trang 9 SGK)
-GV chia HS thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. 
ØGV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
-Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. 
Hoaït ñoängv: TchdHS Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn của mình, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoaït ñoängw: TchdHS Bài tỏ ý kiến (bài tập 2, SGK). 
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: 
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. 
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. 
-GV yêu cầu HS giải thích lí do. 
-GV kết luận; các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
_GV cho hs bày tỏ ý kiến của mình về môi trường sống của em trong gia đình,về môi trường lớp học,trường học,về môi trường của cộng đồng địa phương.
 _GV liên hệ GDBVMT và GDTKNL
❹. Củng cố: Mỗi em đều có những quyền gì?
-Vậy em cần có thái độ như thế nào khi bày tỏ ý kiến?
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài” Biết bày tỏ ý kiến” tiết 2.
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trìnhbày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? ( câu hỏi 2) 
-HS lắng nghe. 
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Một số nhóm trình bày kết qủa. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Lắng nghe 
-HS lần lượt biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Thực hiện yêu cầu.
-Thảo luận chung cả lớp. 
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
_HS trình bày
********************************************
	 Ngày dạy 15/10/2019
	Tuần 6
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
①. MỤC TIÊU: Học sinh biết: 
1.Nhận thức được: -Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
2.Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 
3.Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDTNMT BĐ(liên hệ): GDHS biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.
②. CHUẨN BỊ: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Em thấy ích lợi của việc bày tỏ ý kiến của mình như thế nào? 
+Trong gia đình em có được bày tỏ những ý kiến của mình không?. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
-GV cho HS diễn tiểu phẩm. 
ØGV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.. 
Hoaït ñoängv: TchdHS chơi trò phóng viên
-GV hướng dẫn cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3, SGK hoặc các câu hỏi sau: 
+Bạn hãy giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
+Bạn hãy kể về một truyện mà bạn thích. 
+Người bạn yếu quý nhất là ai? 
+ở thích của bạn hiện nay là gì? 
ØGV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoaït ñoängw: TchdHS trình bày các bài viết, tranh vẽ ( bài tập 4, SGK)
-Kết luận chung: 
+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quang đến trẻ em. 
-Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
+Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
❹. Củng cố: -Nhận xét tiết học. 
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài 4” Tiết kiệm tiền của”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-HS cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
-HS thảo luận: 
+Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố hoa về việc học tập của Hoa? 
+Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? 
+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? 
-HS lắng nghe hướng dẫn GV, và tiến hành chơi.
-HS trình bày theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
.
********************************************
	 Ngày dạy 10/10/2018
	Tuần 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
(TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU : 
1.Nhận thức được: -Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2.HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi . Trong sinh hoạt hằng ngày.
*GD tấm gương đạo đức HCM : ( bộ phận ) GD cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
*GDBVMT : (bộ phận )GD cho HS biết tiết kiệm quần áo,sách vở và đồ dùng điện nước trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
*GDTKNL:(toàn phần)Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện ,nước,xăng,gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân,gia đình và đất nước.Đồng tình với các hành vi,việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng;phản đối.không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
*GDKNS:_KN bình luận phê phán việc lãng phí tiền của; KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? 
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các trang thông tin trang 11, SGK) 
-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
ØGV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ ( bài tập 1, SGK ) 
-GV lần lượt nêu từng ý trong bài tập 1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
ØGV kết luận : 
+Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+Các ý kiến (a), (b) là sai. 
GV liên hệ GDBVMT: GD cho HS biết tiết kiệm quần áo,sách vở và đồ dùng điện nước trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân( bài tập 2,SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
-GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
*GDSDNLTK:GD cho hs Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện ,nước,xăng,gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân,gia đình và đất nước.Đồng tình với các hành vi,việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng;phản đối.không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
GVGD cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
4.Củng cố :
2 HS đọc lại bài học
-Bản thân em đã tiết kiệm tiền của chưa?
5. Dặn dò. Chuẩn bị bài 4 tiết 2 “ Tiết kiệm tiền của”.
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, thảo luận.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự liên hệ. 
********************************************
 Ngày dạy 10/10/2015
Tuần 8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, đồ dùng, ...trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu họctập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 HS kiểm tra nội dung bài học & ghi nhớ ở tiết 1.
- GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?
- GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu đã làm.
+ Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia đình mình đã tiết kiệm & 1 số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm.
- GV kết luận: sẽ rất có ích cho đất nước. Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm
Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4/SGK 
( Làm trên phiếu bài tập)
H: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
H: Việc nào thể hiện sự không tiết kiệm?
+ Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước những việc mà mình đã từng làm.
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra. 
Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi trên. Còn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn.
Hoạt động 3 : Em xử lí thế nào?
- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lầy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
- Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em?
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
- Gv mở rộng: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Củng cố,đặn dò
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ: “Một que diêm”
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS làm việc với phiếu 
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Câu a, b, g, h, k
- Câu c, d, đ, e, i
- HS lắng nghe.
- Các nhóm hoạt động.
+ Tuấn không xé vở mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác.
+ Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Thế mới là bé ngoan.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc.
********************************************
 Ngày dạy 17/10/2015
Tuần 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
1.Hiểu được: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phảitiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
* GD tấm gương đạo đức HCM : ( Bộ phận ) GD ch hs biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
*GDKNS: _KN xác định giá trị của thời gian là vô giá.
 _KN lập kế hoạch khi làm việc,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
 _KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
 _KN bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
+Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
+Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+HS chúng ta cần làm gì để tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong học tập?
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong SGK 
-GV kể chuyện hoặc tổ chức cho HS đọc phân vai minh hoạ cho câu chuyện.
-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
-GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
Qua đó GVGD cho hs biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.GDHS học tập đức tính cần , kiệm , liêm , chính ở Bác.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) 
-GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3,SGK)
-Cách tiến hành tương tự như hoạt động 2 tiết 1, bài 4 
-GV kết luận 
+Ý kiến ( d) là đúng. 
+Các ý kiến (a), (b), (c) là sai. 
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 5 tiết 2 “ Tiết kiệm thời giờ”.
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Cả lớp thảo luận theo yêu cầu. 
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe. 
HS lần lượt bày tỏ thái độ qua các tấâm bìa
-Lắng nghe.
******************************************** 
 Ngày dạy 09/11/2018
Tuần 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
 - Kiểm tra chứng cứ 2, 3 của nhận xét 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đức 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
A.Ổn định
B.Kiểm tra.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:GV nêu nội dung bài.
2.Bài tập 1:Nêu những hành vi, việc làm biết tiết kiệm thời giờ?
-Làm việc cá nhân 
-Nêu yêu cầu làm việc.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài tập 4:Thảo luận nhóm
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? 
GV kết luận: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
HĐ 3: Bày tỏ thái độ
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
 -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
4.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS trình bày trước lớp.
.a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
.b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
-2 HS đọc ghi nhớ.
********************************************
 Ngày dạy 16/11/2018
Tuần 11
Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mỗi hs chuẩn bị thời gian học tập
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Ổn định
B/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?
Nhận xét, tuyên dương
C. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em sẽ thực hành tiết kiệm thời giờ. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HS lên hoạch tiết kiệm thời giờ.
- GV sẽ nêu một số gợi lên kế hoạch tiết kiệm thời giờ trong ngày.
- Gọi HS nêu lần lượt.
Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều việc có ích 
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tư liệu về tiết kiệm thời giờ
- Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho cả nhóm cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghĩa của truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn.
- Khen ngợi những nhóm chuẩn bị tốt và trình bày hay
Kết luận: Thời giờ là cái quí nhất cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả.
D. Củng cố, dặn dò:
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã xây dựng
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Hát
- 1 hs trả lời:
+ Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt hình xong là em ngồi vào bàn học.
+ Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ
+ Em lên thời gian biểu cho mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu.
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ
- Mình muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó"...
- Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?
- Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều
...
- Lắng nghe
- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích 
********************************************
 Ngày dạy 07/11/2015
Tuần 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức: HS hiểu - Công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ. 
2 - Kĩ năng:- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3 - Thái độ:- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
*GDKNS :_KN xác định giá trị tình cảm của ông bà,cha mẹ dành cho con cháu.
 _KN lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
 _KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng. - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời: Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu. 
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2 – Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài thực hành
3 - Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: 
b - Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
+ Đối với ban đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết: bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? 
-> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
 c - Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK).
- Nêu yêu cầu của bài tập.
-> Kết luận: Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b ), Hoài ( tình huống d ), Nhâm ( tình huống đ ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
d – Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_4_nam_hoc_2019_2020_chuong_trinh_ca_nam.doc