Giáo án Chính tả 4 - Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Trần Thị Thanh Trúc
![Giáo án Chính tả 4 - Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Trần Thị Thanh Trúc Giáo án Chính tả 4 - Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Trần Thị Thanh Trúc](https://s1.lop4.vn/hx7tfba744i7hjlo/thumb/2022/08/16/giao-an-chinh-ta-4-nghe-viet-ai-da-nghi-ra-cac-chu-so-1-2-3_4vUo3lXhde.jpg)
Chính tả: Nghe – viết
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,.?
MỤC TIÊU:
Năng lực chung:
-Nghe – viết chính xác bài Ai đã nghi ra các chữ số 1,2,3,4.?
-Viết đúng tên riêng nước ngoài.
-Làm được bài tập chính tả.
Năng lực đặc thù:
-Phát triển ngôn ngữ cho HS.
Phẩm chất:
-Rèn luyện cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi viết.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, Power point
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 4 - Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Trần Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Thị Thanh Trúc GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam MSSV: 3217150124 Chính tả: Nghe – viết Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? MỤC TIÊU: Năng lực chung: -Nghe – viết chính xác bài Ai đã nghi ra các chữ số 1,2,3,4...? -Viết đúng tên riêng nước ngoài. -Làm được bài tập chính tả. Năng lực đặc thù: -Phát triển ngôn ngữ cho HS. Phẩm chất: -Rèn luyện cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi viết. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, Power point -HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 1 phút 24 phút 13 phút 1.Hoạt động khởi động: - GV giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết bài Ai đã nghi ra các chữ số 1,2,3,4...? 2.Hoạt động khám phá: Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác bài Ai đã nghi ra các chữ số 1,2,3,4...? -Viết đúng tên riêng nước ngoài. Tổ chức tìm hiểu bài chính tả: a)Hướng dẫn nội dung: -GV yêu cầu 1 HS đọc bài văn. -Thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) trả lời câu hỏi: + Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số? -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. + Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. +Mẫu chuyện có nội dung gì? -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. b)Hướng dẫn viết các từ khó: -GV yêu cầu HS nêu các từ khó viết trong đoạn: -GV phân tích các từ: A-rập, Ấn Độ, Bát-đa, truyền bá, thiên văn, dâng tặng, rộng rãi. -Gọi HS đọc các từ vừa nêu, chắt lọc các từ sai phổ biến, lưu ý các điểm sai. - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bảng. - GV nhận xét, gọi HS đọc lại các từ khó. c) Học sinh viết chính tả: -GV hỏi HS và lưu ý những chỗ cần viết hoa. + Nhắc nhở cách trình bày: Tên tựa bài lùi vào 5 ô từ dòng kẻ đỏ. Kẻ lỗi vào 3 ô, đầu dòng lùi vào 2 ô. + Giáo viên đọc chính tả cho HS viết. ( Đọc lần 1: Đọc hết cả câu. Lần 2, 3: tách mỗi câu ra từng đoạn nhỏ, đọc lại 2 lần cho HS viết theo từng đoạn nhỏ, tốc độ vừa phải, phù hợp với tốc độ viết của HS. Lần cuối GV đọc lại cả câu 1 lần nữa.) + Giáo viên đọc lại toàn bài lần nữa cho HS rà soát lại bài. d)Soát lỗi,thu và chấm bài: - Tổ chức rà soát lỗi chính tả trong 3 phút + Các HS khác đổi vở cho nhau rà soát lỗi. + Giáo viên thu 3 vở chấm tại lớp. + GV thống kê số lỗi HS viết sai. + Khen những bạn viết đúng hết và sai 1 lỗi. + Động viên những bạn sai 2, 3 lỗi. + Nhắc nhở các bạn sai nhiều hơn 5 lỗi. 3.Hoạt động luyện tập-vận dụng: Mục tiêu: - Làm được bài tập chính tả phân biệt tr/ch và êt/êch. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2a) Các âm đầu tr, ch ở bên trái có thể ghép với những vần nào ở bên phải để tạo thành tiếng có nghĩa? Đặt câu với 1 trong những tiếng vừa tìm được -Gợi ý HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa. * tr: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 ( 1 phút ) -Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. -Tổ chức cho HS đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được. +GV đặt mẫu: Chúng em đi cắm trại. +Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) đặt câu. +Đại diện nhóm đặt câu. +Cho HS nhận xét, góp ý. +GV nhận xét. *ch: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 ( 1 phút ) -Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. -Tổ chức cho HS đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được. +GV đặt mẫu: Lan đang giúp bà chải đầu. +Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) đặt câu. +Đại diện nhóm đặt câu. +Cho HS nhận xét, góp ý. +GV nhận xét. 2b) Các vần êt,êch,có thể ghép với những âm đầu nào ở bên trái để tạo thành tiếng có nghĩa? Đặt câu với những tiếng vừa tìm được. *êt: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 ( 1 phút ) -Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. -Tổ chức cho HS đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được. +GV đặt mẫu: Bé Mai ngồi bệt xuống đất. +Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) đặt câu. +Đại diện nhóm đặt câu. +Cho HS nhận xét, góp ý. +GV nhận xét. *êch: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 ( 1 phút ) -Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. -Tổ chức cho HS đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được. +GV đặt mẫu: Hoa sợ đến trắng bệch cả mặt. +Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) đặt câu. +Đại diện nhóm đặt câu. +Cho HS nhận xét, góp ý. +GV nhận xét. Bài 3: Tìm mỗi tiếng thích hợp có thể điền vào ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng các ô số có 1 chứa tiếng có âm đầu là tr hay ch, còn các ô số 2 có chứa tiếng có vần là êt hay êch. -Cho HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét, góp ý. -GV nhận xét. -GV đặt câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? -Lắng nghe -1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi. -Đầu tiên người ta cho rằng người A-rập đã nghĩ ra các chữ số. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe. -Người nghĩ ra các chữ số là một thiên văn học người Ấn Độ. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe. -Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4...không phải do người A-rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2,3,4... - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe. - HS nêu: sự thực, A-rập, Ấn Độ, Bát-đa,... -Gọi HS đọc các từ vừa nêu, chắt lọc các từ sai phổ biến, lưu ý các điểm sai. -Cả lớp luyện viết bảng con. - HS nhận xét theo nhóm đôi. - HS quan sát, đọc. -Viết hoa chữ cái đầu đoạn và sau dấu chấm. -HS nghe – viết. - HS soát lại bài bằng viết mực. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 4 -trai,trái,trải,trại -tràm,trạm,trảm (xử),trạm -tràn,trán -trâu,trầu,trấu -trăng,trắng -trân,trần,trấn,trận - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm đặt câu. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 4 -chai,chài,chái,chải,chãi -chàm,chạm -chan,chán,chạn -châu,chầu,chấu,chẫu, chậu -chăng,chằng,chẳng, chặng -chân,chần,chẩn - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm đặt câu. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 -bết,bệt -chết -dết,dệt -hết,hệt -kết -tết - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm đặt câu. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 -bệch -chếch,chệch -hếch -kếch ( xù ), kệch ( cỡm) -tếch - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm đặt câu. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, góp ý. -Lắng nghe -Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kê chuyện lịch sử nhưng Sơn tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả chuyện xảy ra từ 500 năm trước.
Tài liệu đính kèm:
giao_an_chinh_ta_4_nghe_viet_ai_da_nghi_ra_cac_chu_so_1_2_3.docx