Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 29

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 29

I Mục tiêu: Sau bài học HS

1. Kiến thức- kĩ năng: -Dựa vào lược đồ thuật lại được sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

-Thấy được công lao,sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược .

 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: -Gd Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc .

Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Lược đồ SGK

-Tranh ảnh ,bảng nhóm ghi câu hỏi . Ti vi, máy tính

IIICác hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ

2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? HS nêu –NX

*Giới thiệụ bài :

-GV giới thiệu bài

-HS nghe

Hoạt động 1:Quân Thanh xâm lược nước ta

MT: HS biết nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta. -Gọi HS đọc SGK

-Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ?

-Muốn thôn tính nước ta

Hoạt động 2:Diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh

MT: HS biết diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh *Cho thảo luận nhóm 4

GV treo câu hỏi

1.Quân Thanh sang xuâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì? -HS thảo luận nhóm và ghi câu trả lời

-Đại diện nhóm trả lời

HSTL

 2.Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc khi nào ?ông đã làm gì? (HSG) -Ngày20 tháng chạp ông cho lính ăn tết trước

 3.Dựa vào lược đồ nêu đường tiến quân của 5 đạo quân? - “Đạo quân thứ nhất . Lạng Giang”

 -GV hướng dẫn HS chỉ lược đồ

5 đạo quân

-GV giảng tranh -HS chỉ lược đồ 5 đạo quân

 -Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu, khi nào ? -Cách Thăng Long 20km

Diễn ra đêm mùng 3 tết

 -Thuật lại trận Ngọc Hồi và Đống Đa? (HSG) -2 HS thuật lại NX

Hoạt động 3.Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang *Cho HS đọc SGK

-Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? HS đọc SGK

-Từ Nam ra Bắc

Trung.

MT: HS biết kết quả trận Quang Trung đại phá quân Thanh -Thời điểm chọn đánh giặc là khi nào ? -Tết Kỷ Dởu

 -Trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn bằng gì ? -Vua cho quân ta ghép tấm lá chắn

 -Vì sao quân ta đại thắng ? Đoàn kết đánh giặc ,vua thông minh sáng suốt

3. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì ?

(HSG)

-NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc ghi nhớ SGK

 

doc 13 trang cuckoo782 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước ,không khí,ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong thực tế để chăn nuôi và trồng trọt
 -Kĩ năng làm việc nhóm,quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục cho HS có ý thức chăm sóc công trình măng non của lớp mình 
T hích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,Bảng nhóm bút dạ . Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Cho cả lớp hát một bài 
-HS hát 
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mô tả thí nghiệm
MT: HS biết quan sát điều kiện sống và phát triển của cây
*Cho quan sát H1 SGK cho thảo luận nhóm 2
-Nêu điều kiện sống của từng cây? (HSG)
Đại diện các nhóm nêu kết qủa
Cây 1:đặt ở nơi tối ,tưới nước đều 
Cây 2:đặt ở nơi có ánh sáng 
Cây3:đặt ở nơi có ánh sáng không tưới .
Cây 4:đặt ở nơi có ánh sáng tưới đều 
Cây 5:đặt ở nơi có ánh sáng trồng bằng sỏi.
-GV tổng kết và giảng tranh
-HS quan sát ,thảo luận và nêu kết qủa
-Các cây trên có gì giống nhau?
-Gieo cùng một ngày 
-Những cây nào bị thiếu điều kiện để cây sống và phát triển ?
- Cây 1 thiếu ánh sáng 
-Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
(HSG)
-Xem thực vật cần gì để sống?
Hoạt động 2:
Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường .
MT: HS biết điều kiện sống và phát triển của cây
*Cho HS thảo luận nhóm 4
Hoàn thành phiếu sau
ánh sáng

Không khí 
Nước 
Chất khoáng 
Kết quả 
Cây1
x
x
x
 ..
Cây2
x
x
x
Cây3
x
x
x
Cây4
x
x
x
x
Cây5
x
x
x
-Các nhóm đọc kết quả NX 
-Để cây phát triển tốt cần có đủ những điều kiện nào ?
-HS thảo luận nhóm và nêu
-HS đọc kết quả 
-HS nêu các điều kiện
3.Vận dụng- thực hành: Tập làm vườn
-Hàng ngày em phải làm gì để cây phát triển tốt ?
-Tưới nước ,nhổ cỏ 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Em chăm sóc công trình măng non của lớp em ntn?
-HS tự do phát biểu 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: -Dựa vào lược đồ thuật lại được sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
-Thấy được công lao,sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Gd Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Lược đồ SGK
-Tranh ảnh ,bảng nhóm ghi câu hỏi . Ti vi, máy tính
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? 
HS nêu –NX
*Giới thiệụ bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Quân Thanh xâm lược nước ta 
MT: HS biết nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta.
-Gọi HS đọc SGK
-Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ?
-Muốn thôn tính nước ta 
Hoạt động 2:Diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh
MT: HS biết diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh
*Cho thảo luận nhóm 4
GV treo câu hỏi 
1.Quân Thanh sang xuâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì?
-HS thảo luận nhóm và ghi câu trả lời 
-Đại diện nhóm trả lời 
HSTL
2.Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc khi nào ?ông đã làm gì? (HSG)
-Ngày20 tháng chạp ông cho lính ăn tết trước 
3.Dựa vào lược đồ nêu đường tiến quân của 5 đạo quân?
- “Đạo quân thứ nhất .. Lạng Giang”
-GV hướng dẫn HS chỉ lược đồ
5 đạo quân 
-GV giảng tranh 
-HS chỉ lược đồ 5 đạo quân
-Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu, khi nào ?
-Cách Thăng Long 20km
Diễn ra đêm mùng 3 tết 
-Thuật lại trận Ngọc Hồi và Đống Đa? (HSG)
-2 HS thuật lại NX
Hoạt động 3.Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang 
*Cho HS đọc SGK 
-Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
HS đọc SGK
-Từ Nam ra Bắc 
Trung.
MT: HS biết kết quả trận Quang Trung đại phá quân Thanh
-Thời điểm chọn đánh giặc là khi nào ?
-Tết Kỷ Dởu
-Trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn bằng gì ?
-Vua cho quân ta ghép tấm lá chắn 
-Vì sao quân ta đại thắng ?
Đoàn kết đánh giặc ,vua thông minh sáng suốt 
3. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì ?
(HSG)
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
( GHÉP BÀI:NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT VÀ NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS hiểu mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm ,ưa nước ,một số loài cây sống nơi khô cạn .
-Giúp HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật và động vật.
-Biết được mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Ứng dụng trong thực tế khi trồng trọt
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ,thẻ để chơi trò chơi. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Thực vật cần gì để sống ?
-HS trả lời
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau 
MT: HS biết mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
*Cho HS quan sát tranh ảnh và thảo luận nhóm làm bài sau
Nhóm cây
Nhu cầu về nước 
Cây sống ở nơi khô cạn
Tre ,chuối ,xà cừ 
Cần ít nước 
Cây ưa ẩm ướt 
Lúa ,rau,khoai
Cần nhiều nước 
Cây sống dưới nước 
bèo ,rong đước tràm 
Cần nhiều ,sống dưới nước 
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm làm bài 
-Vào giai đoạn nào cây cần nhiều nước ?
-Mới cấy và làm đòng 
-Em có nhận xét về nhu cầu nước của các loài cây? (HSG)
-HS đọc mục bạn cần biết 
Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi cây
*Quan sát hình trong SGK
-Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
-HS quan sát và mô tả 
-H2 ruộng lúa chứa nhiều nước 
MT: HS biết nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi cây
-Tại sao ở giai đoạn cây lúa mới cấy và làm đòng cây lúa cần nhiều nước ? (HSG)
-Vì mới cấy cần nước để sống ..Giai đoạn làm đòng cần nước để tạo hạt ..
-Cho HS lấy VD khác 
-Cây ngô lúc nảy mầm và khi ra hoa cần nhiều nước 
Hoạt động 3:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
MT: HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
MT: HS nêu được nhu cầu các chất khoáng của thực vật
-Khi trồng cây ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ?
-Em biết những loại phân nào thường dùng ?
Cho HS thảo luận nhóm quan sát các cây cà chua và ghi kết quả ra bảng nhóm
-Các cây cà chua ở hình vẽ phát triển ntn? (HSG)
*Cho HS đọc SGK
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni- tơ hơn?
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt-pho hơn ?
-Ka- li cần cho những loại cây trồng nào?
-Em có nhận xét gì về nhu cầu của mỗi loài cây? (HSG)
-Vì sao khi lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ? (HSG)
-Cho HS quan sát cách bón phân ở H2 em thấy có gì đặc biệt?
- Em hãy kể tên một số loại phân bón?
-Rau cải và xà lách cần nước thường xuyên
-Có bón phân để cây phát triển tốt
-Phân đạm .ka- li,phân lân..
-HS quan sát và nêu kết quả của rừng cây ra bảng nhóm
Cây a phát triển tốt vì đủ các chất .Cây b phát triển kém,vì thiếu ni- tơ.Cây phát triển chậm thiếu ka- li
Câyd phát triển kém ,thiếu phốt- pho
-HS thảo luận cặp đôi 
-Lúa ,ngô ,cà chua,..
-Cây cà- rốt ,khoai,cải củ ..
-nhu cầu của mỗi loài cây khác nhau
-Lúa quá tốt ,thêm sâu bệnh
-Bón phân vào gốc ,không cho phân lên lá 
3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi “ về nhà ”
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Chia lớp thành 3 tổ ,mỗi tổ 5 HS
-Tổ 1: HS cầm thẻ ưa nước 
-Tổ 2:HS cầm thẻ ưa khô 
-Tổ 3: ưa ẩm 
2 tổ còn lại cầm 5 tấm thẻ ghi :bèo ,rau,lúa ,cỏ,tre 
5 bạn cầm cây đưa ra các nhóm khác phải đưa thẻ ưa ẩm hay ưa khô ra ..
-HS nghe và tham gia chơi
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS hiểu mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm ,ưa nước ,một số loài cây sống nơi khô cạn .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Ứng dụng trong thực tế khi trồng trọt
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ,thẻ để chơi trò chơi. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Thực vật cần gì để sống ?
-HS trả lời
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau 
MT: HS biết mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
*Cho HS quan sát tranh ảnh và thảo luận nhóm làm bài sau
Nhóm cây
Nhu cầu về nước 
Cây sống ở nơi khô cạn
Tre ,chuối ,xà cừ 
Cần ít nước 
Cây ưa ẩm ướt 
Lúa ,rau,khoai
Cần nhiều nước 
Cây sống dưới nước 
bèo ,rong đước tràm 
Cần nhiều ,sống dưới nước 
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm làm bài 
-Vào giai đoạn nào cây cần nhiều nước ?
-Mới cấy và làm đòng 
-Em có nhận xét về nhu cầu nước của các loài cây? (HSG)
-HS đọc mục bạn cần biết 
Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi cây
*Quan sát hình trong SGK
-Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
-HS quan sát và mô tả 
-H2 ruộng lúa chứa nhiều nước 
MT: HS biết nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi cây
-Tại sao ở giai đoạn cây lúa mới cấy và làm đòng cây lúa cần nhiều nước ? (HSG)
-Vì mới cấy cần nước để sống ..Giai đoạn làm đòng cần nước để tạo hạt ..
-Cho HS lấy VD khác 
-Cây ngô lúc nảy mầm và khi ra hoa cần nhiều nước 
-Rau cải và xà lách cần nước thường xuyên
3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi “ về nhà ”
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Chia lớp thành 3 tổ ,mỗi tổ 5 HS
-Tổ 1: HS cầm thẻ ưa nước 
-Tổ 2:HS cầm thẻ ưa khô 
-Tổ 3: ưa ẩm 
2 tổ còn lại cầm 5 tấm thẻ ghi :bèo ,rau,lúa ,cỏ,tre 
5 bạn cầm cây đưa ra các nhóm khác phải đưa thẻ ưa ẩm hay ưa khô ra ..
-HS nghe và tham gia chơi
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ giao thông là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình ,bảo vệ người khác 
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(những quy định có liên quan đến HS)
-Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông 
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
-Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật giao thông .
-Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật,phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Tôn trong luật lệ an toàn giao thông 
-Đồng tình noi gương những người chấp hành tốt luật lệ giao thông .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Thẻ ,biển báo ,kẻ sẵn ô chữ. Ti vi, máy tính 
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải tôn trọng luật giao thông ? GV NX đánh giá
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến với các tình huống
*GV đưa ra các tình huống HS bày tỏ ý kiến của mình 
-HS giơ thẻ xanh ,đỏ 
1.Đang vội bác Minh nhìn không thấy công an ở ngã tư ,liền cho xe chạy .
2.Một bác nông dân phơi rơm rạ bên đường cái .
3.Thấy có báo hiệu đường sắt Thắng dừng lại.
4.Bố Nam đèo 3 vì đi cấp cứu ..
Sai
Sai thẻ xanh
 Đúng thẻ đỏ 
đỏ 
Hoạt động 2:Tìm hiểu về biển báo giao thông 
MT: HS nêu hiểu biết về biển báo giao thông
*GV chuẩn bị biển báo cho HS quan sát 
-HS quan sát và nêu 
VD:biển đường một chiều ,cấm đỗ , 
-GV : Cần thực hiện nghiêm tức luật an toàn giao thông 
3.Vận dụng- thực hành:
:Thi thực hiện đúng luật an toàn giao thông 
*Chia lớp thành hai đội 
Đội 1: cầm biển 
Đội 2: đoán 
-HS thi thực hành 
-NX khen
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Khi tham gia giao thông em cần phải ghi nhớ điều gì ? (HSG)
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ 
THÀNH PHỐ HUẾ
I Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng :
1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được 1 số đặc điểm của thành phố Huế ( từng là kinh đô thời Nguyễn, thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc thu hút nhiều khách du lịch..)
-Chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ ,lược đồ .
-Dựa vào tranh ảnh thông tin để tìm ra kiến thức 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước.
T-hích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Lược đồ , bản đồ VN , tranh ảnh -Bảng nhóm : bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Kể tên 1 số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung ? GV NX
HS trả lời
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1 : Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng 
*Treo bản đồ VN yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế
-HS chỉ bản đồ 
MT: HS biết 1 số đặc điểm của thành phố Huế
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào ?
HS nêu 
-Thành phố Huế ở phía nào của dãy Trường Sơn?
-Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế
-Phía Đông
-Sông Hương
Hoạt động 2:Thành phố đẹp với nhiều kiến trúc cổ 
*Quan sát hình 1 SGK
-Kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế ? 
-HS quan sát tranh
-Đền lăng tẩm , chùa -Thiên Mụ 
MT: HS biết Huế là thành phố đẹp với nhiều kiến trúc cổ
-Gv giới thiệu tranh ảnh , sưu tầm 
-HS quan sát tranh
-Các công trình đó có từ bao giờ , từ đời vua nào ? (HSG)
-Hơn 300năm về trước , vua Nguyễn
-Huế tính đến nay được bao nhiêu năm?
-Hơn 400 năm
Hoạt động 3 Huế thành phố du lịch
*Cho HS thảo luận nhóm 4 
-Hãy giới thiệu tên địa danh, cảnh đẹp , các hoạt động du lịch 
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
MT: HS biết Huế là thành phố du lịch 
Tên địa 
danh
Cảnh đẹp
Các hoạt động 
du lịch
Kinh thành Huế 
-Nhiều nhà cổ 
-Trên sân trầu có lưu lại nhiều pho tượng 
-Khu nhà ở của các vua chúa rất đẹp 
-Đi thăm quan tìm hiểu
-Được mặc trang phục của Đức vua 
-Cảm nhận không khí uy nghi , thưởng thức âm nhạc và món ăn
Sông Hương
-Dòng sông thơ mộng 
-Đi thuyền trên sông Hương nghe ca Huế
Chùa Thiên 
Mụ
-Nằm ngang bên bờ sông có nhiều bậc thang 
-Ngắm cảnh , đi chùa 
Chợ Đông 
Ba
-Chợ có nhiều hàng hoá đặc sản 
-Đi chợ mua sắm quà lưu niệm
3.Vận dụng- thực hành:
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Kể tên 1 số bài hát ca ngợi về Huế 
- Nêu các đặc điểm tiêu biểu về Huế
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_29.doc