Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Giúp HS ôn tập về đọc , viết các số trong phạm vi 100.000
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi một hình
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN :
GV: - Vẽ sẵn bảng số ở bài tập 2
HS : SGK toán , vở viết , - Xem trước bài ở nhà
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Trong chương trình lớp 3 chúng ta đã học đến số? - 100.000
2, Trải nghiệm và khám phá
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
a.Ôn đọc – viết số
Bài 1: a)Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
b) Viết số thích hợp vào ô trống * GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa từng phần
a- Các số trên tia số được gọi là gì?
- Hai số trên tia số đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
b- Các số trong dãy số này được gọi là những số gì?
- Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Số tròn chục nghìn.
- 10.000 đơn vị.
-Số tròn nghìn.
- 1.000đơn vị.
b. Ôn tập viết tổng thành số
Bài 2: Viết theo mẫu
Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
- Yêu cầu HS phân tích số
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở - đổi kiểm tra
- Lớp theo dõi
- NX
Bài 3:
a) Viết các số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét –
- HS nêu
- 2 HS lên bảng
Lớp làm vở
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số
Bài 4: Ôn tập cách tính chu vi 1 hình( nếu còn thời gian)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò.
*Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào?
- Nêu cách tính chu vi hình MNPQ và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi hình GHIK và giải thích cách tính?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Nêu kiến thức ôn trong giờ học.
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương HS
- Dặn dò về nhà
- Tính chu vi.
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- HS nêu
- HS nêu
TUẦN 1 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiết1) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Giáo viên : - Tranh trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. - Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí Học sinh : SGK Đọc trước bài tập đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GT khái quát nội dung chương trình phân môn TĐ học kì I. - Cho HS mở SGK đọc các chủ điểm trong Tập I - Lắng nghe - HS đọc 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài 1’ - Cho HS mở SGK. - Cho HS quan sát tranh. - Nói tên 2 nhân vật trong bức tranh này? ở tác phẩm nào? - GV giới thiệu tập truyện “Dế Mèn ”viết năm 1941 - HS mở SGK - HS quan sát - HS trả lời *HD tìm hiểu và luyện đọc 35’ a ,Luyện đọc *Cho 3 HS đọc nối tiếp (3 lượt) Đ1:Đầu -> bay được xa. Đ2:tiếp -> ăn thịt em Đ3:còn lại -Gọi HS phát âm từ khó -Cho HS giải nghĩa từ -HS phát âm từ khó -HS đọc chú giải -Gọi 1 HS đọc cả bài -GV đọc mẫu lần 1 -HS đọc cả bài b ,Tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Đoạn 1 cho ta biết gì ? -Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội HS nêu Đoạn 2 : Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò - GV chuyển ý *Gọi học sinh đọc thầm đoạn 2 - Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Sự yếu ớt của chị Nhà Trò nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? - Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? - Đoạn này nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm: Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiếp , đầy đoạ? - Đoạn này là lời của ai ? Qua đó ta thấy được điều gì? Đọc như thế nào? - GV chuyển ý - HS đọc -Chị Nhà Trò có thân hình nhỏ bé, gầy -Của Dế Mèn. - ái ngại , thông cảm -Hình dáng yếu ớt đến... -Trước đây mẹ Nhà Trò ăn thịt. - Lời của Nhà Trò,đọc giọng kể lể, đáng thương. Đoạn 3 : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn Nội dung :Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , sẵn sàng bênh vực kẻ yếu. *Cho HS đọc thầm đoạn 3 - Trước tình cảm đáng thương ấy của chị Nhà Trò , Dế Mèn đã làm gì? - Lời nói đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? - Đoạn cuối bài ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? Đọc giọng thế nào? - Cho HS đọc lại toàn bài. - Qua bài tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - HS đọc - Dế Mèn xòe hai càng và nói:Em đừng sợ yếu -Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - HS đọc - HS tìm và phát biểu c ,Đọc diễn cảm *Treo bảng phụ “ Tôi xoè cả .kẻ yếu” - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS tìm giọng đọc và đọc - 3 --> 5 HS đọc 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào? Vì sao? -GV kết luận. NX giờ học. - Dế Mèn vì .. * Bổ sung sau tiết dạy : TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS ôn tập về đọc , viết các số trong phạm vi 100.000 - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi một hình + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : GV: - Vẽ sẵn bảng số ở bài tập 2 HS : SGK toán , vở viết , - Xem trước bài ở nhà III .Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Trong chương trình lớp 3 chúng ta đã học đến số? - 100.000 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . a.Ôn đọc – viết số Bài 1: a)Viết số thích hợp vào các vạch của tia số b) Viết số thích hợp vào ô trống * GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa từng phần a- Các số trên tia số được gọi là gì? - Hai số trên tia số đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b- Các số trong dãy số này được gọi là những số gì? - Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Số tròn chục nghìn. - 10.000 đơn vị. -Số tròn nghìn. - 1.000đơn vị. b. Ôn tập viết tổng thành số Bài 2: Viết theo mẫu Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - Yêu cầu HS phân tích số - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - đổi kiểm tra - Lớp theo dõi - NX Bài 3: a) Viết các số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét – - HS nêu - 2 HS lên bảng Lớp làm vở b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số Bài 4: Ôn tập cách tính chu vi 1 hình( nếu còn thời gian) 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. *Bài yêu cầu gì? - Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? - Nêu cách tính chu vi hình MNPQ và giải thích vì sao em lại tính như vậy? - Nêu cách tính chu vi hình GHIK và giải thích cách tính? - Yêu cầu HS làm bài vào vở Nêu kiến thức ôn trong giờ học. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương HS - Dặn dò về nhà - Tính chu vi. - Tính tổng độ dài các cạnh. - HS nêu - HS nêu * Bổ sung sau tiết dạy : KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Hình minh hoạ HS: SGK, đọc bài trước . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Giới thiệu chương trình học - Cho 1 HS đọc tên các chủ đề 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . - Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống Hoạt động 1: Con người cần gì để sống *GV HD HS thảo luận nhóm: con người cần gì để sống - Cho các nhóm trình bày - HS thảo luận - Đại diện 1, 2 nhóm - Con người cần phải có: không khí để thở, thức ăn, nước uống, - Con người cần phải đi học, chữa bệnh, xem phim, - Con người cần có tổ chức với những người xung quanh. - Nhận xét – kết luận - Cho cả lớp bịt mũi - Thông báo thời gian HS nhịn thở nhiều nhất và ít nhất - Em có cảm giác thế nào? ->Kết luận: Chúng ta không thể nhịn thở quá 3 phút - Nếu chúng ta phải nhịn ăn, nhịn uống ta thấy người như thế nào? - Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của bạn bè, gia đình thì sẽ ra sao? - GV gợi ý để HS kết luận. - GV chốt ý - HS làm theo yêu cầu - HS trả lời - Lắng nghe – ghi vở - HS nêu - HS trả lời - HS ghi vở Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà con người cần *Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK trang 4, 5 - Con người cần gì cho cuộc sống hàng nhày của mình? - Chia lớp theo nhóm 4 - 1 HS đọc yêu cầu của phiếu - Thảo luận – làm bài - 8 HS nêu; mỗi HS nêu NP 1 hình - Các nhóm gắn bảng -NX - GV kết luận - Nếu đi du lịch đến những hành tinh khác mình nên mang theo những gì? Hãy viết những thứ đó - Yêu cầu các nhóm trình bày, vì sao lại phải mang những thứ đó? - NX – Tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay - HS lắng nghe – ghi nhớ - Đại diện 1 nhóm trả lời 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - GV nhắc lại, nhấn mạnh lại những ý chính của bài học - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở người HS lắng nghe * Bổ sung sau tiết dạy : .. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - HS dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV để kể lại được câu chuyện. - Thể hiện lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu ý nghĩa: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 2. GV kể chuyện 10’ *GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. - Cho HS hiểu nghĩa: cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ. - Lắng nghe - HS giải nghĩa Cho HS tìm hiểu - Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn? - HS trả lời - Mọi người đối xử với bà ra sao? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? - HS nêu 3. HD HS kể từng đoạn 15’ *Chia nhóm 4 HS – lần lượt từng em kể từng đoạn. - Đại diện từng nhóm kể. - Kể theo nhóm - Mỗi nhóm kể 1 tranh – NX 4. Hướng dẫn kể toàn bộ chuyện 7’ * Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - NX, đánh giá bạn kể hay. - 2, 3 HS kể - Nhận xét 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Câu chuyện cho em biết điều gì? Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi điều gì? - Nhận xét giờ học - HS nêu * Bổ sung sau tiết dạy : Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận của đơn vị tiếng Việt) - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ. - Phấn màu HS: SGK, xem bài trước III. Các hoạt dộng dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV giới thiệu 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . * Hình thành khái niệm * Gọi HS đọc phần nhận xét trong SGK - Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “ Bầu ơi Tuy rằng ” - Đếm số tiếng trong câu tục ngữ? - Đánh vần tiếng “ bầu” GV ghi bảng - Phân tích cấu tạo tiếng“bầu” - Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. - Đại diện các nhóm trình bày - 2 HS đọc - HS trả lời - HS đếm:14 tiếng. - HS đánh vần - HS phân tích - HS hoạt động nhóm 1.Mỗi tiếng có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh - Mỗi tiếng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? - GV ghi - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ - -3 bộ phận:âm đầu, vần, thanh. - 1 HS đọc - Tiếng nào có đủ 3 bộ phận? - HS nêu - Tiếng nào không có đủ 3 bộ phận? - HS nêu - Hãy lấy 1 ví dụ khác về tiếng không có đủ 3 bộ phận. - Qua đó chúng ta có NX gì? - HS lấy ví dụ - HS nêu 2.Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. -Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?Bộ phận nào có thể thiếu? - GV ghi bảng -Vần, thanh không thể thiếu,âm đầu có thể thiếu. - HS ghi vở - Nhắc lại ghi nhớ 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. *Luyện tập Bài 1:Phân tích cấu tạo của tiếng * Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài (GV kẻ sẵn bảng) - Câu này có mấy tiếng? - Gọi HS chữa bài – NX - GV lưu ý HS: thanh ngang không được đánh dấu, ghi, viết ; các thanh khác đánh dấu ở âm chính. - Thảo luận nhóm đôi sau đó làm bài tập. - Mỗi HS làm 1 tiếng Bài 2: Giải câu đố sau *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét - 3 HS đọc - Nhận xét 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Cho HS nhắc lại những ghi nhớ -NX giờ học HS đọc ghi nhớ * Bổ sung sau tiết dạy : .. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp) I .Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - HS ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000 - So sánh các số đến 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ. - Phấn màu HS: SGK, xem bài trước III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV giới thiệu HS lắng nghe 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . * Tổ chức ôn bài - GV đọc đề cho 2 HS làm bảng lớn - Lớp ghi nháp - VD: Bảy nghìn cộng hai nghìn - Ôn tính nhẩm truyền VD:7000–3000=4000 4000x2=8000 8000+700=8700 - HS đọc lần 1 2 3 - Nhận xét - Số lẻ trả lời - Số chẵn trả lời - HS 1 trả lời 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập * Thực hành Bài 1: ( cột 1) 7000 + 2000 = 9000 – 3000 = 800 : 2 = 3000 x 2 = * Ôn 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia *Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài -Cho HS chữa bài-NX - 2 HS lên bảng Bài 2a: 4637 7035 325 25968 3 + 8245 - 2316 x 2 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài - Muốn cộng, trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào? - 4 HS lên bảng - HS trả lời * Ôn so sánh số Bài 3: (dòng 1,2) 4327 > 3742 5870 < 5890 - GV chuyển ý - Chép đề - Để điền dấu đúng ta phải làm như thế nào? - 2 HS làm bằng phấn màu. - HS nêu Bài 4 b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: - 92678 ; 82697 ; 79862 ; 62978 - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài và đọc chữa - HS đọc 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Bài hôm nay chúng ta ôn kiến thức gì? - Nhận xét giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : .. TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . - Giáo dục cho HS yêu thích môn kể chuyện II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : GV: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. HS : SGK, đọc bài trước III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu yêu cầu và cách học tập làm văn 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài - GT – ghi tên bài *Nhận xét Bài 1: a) Các nhân vật: - bà cụ ăn xin - mẹ con bà góa - những người dự lễ hội b) Các sự việc xảy ra và kết quả. c) Ý nghĩa của truyện *Cho HS đọc nội dung. - Chia nhóm cho HS thảo luận theo 3 yêu cầu của bài tập. - GV NX và kết luận - 1 HS đọc - 1 HS khá kể lại tóm tắt câu chuyện - HS thảo luận - Dán bảng - NX Bài 2: - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với nhân vật không? -Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện. *Cho 1 HS đọc yêu cầu GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra với nhân vật không? +Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? +Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể bài nào là văn kể chuyện?Vì sao? - Lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời - Không; chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. -Vị trí,độ cao . -Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện ,có ý nghĩa câu chuyện. Bài 3: Theo em thế nào là văn kể chuyện? 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập *Luyện tập Bài 1: - Xác định các nhân vật trong chuyện? +Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em. - Gv nhận xét, góp ý. Bài 2: - Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ? *HD HS dựa vào kết quả bài tập 1, 2. - GV tóm tắt – kết luận – ghi bảng - GV nêu nội dung ghi nhớ. - Cho HS lấy VD minh họa. *Cho HS đọc yêu cầu - Nhắc HS: Trước khi kể cần xác định nhân vật: là em và người phụ nữ có con nhỏ. - Cần nói rõ được sự giúp đỡ của em với người phụ nữ. - Kể chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi, em ) - Cho nhóm đôi kể. * Cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS nêu - 2 -3 HS nhắc lại L2: Chim sơn ca và bông cúc trắng L3: Người mẹ, Đôi bạn, Dế Mèn - 1HS đọc - 2HS kể cho nhau nghe - 1 số HS thi kể trước lớp. - 1 HS đọc - Những nhân vật trong câu chuyện của em ; ý nghĩa 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX giờ học - Học thuộc nội dung ghi nhớ * Bổ sung sau tiết dạy : .. Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Đọc đúng một số từ khó trong bài :lá trầu, khép lỏng, nóng ran. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng, truyền cảm. - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Hiểu các từ ngữ :khô giữa miếng trầu, truyện Kiều, lặn trong đời mẹ -Thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . - Giáo dục cho HS biết thương yêu chăm sóc mẹ . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Tranh SGK Chép sẵn đoạn luyện đọc ở bảng phụ HS : SGK, xem trước bài IV. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - 2HS đọc bài 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh, hỏi nội dung? -HS trả lời *HD tìm hiểu và luyện đọc a,Luyện đọc *Gọi HS đọc bài nối tiếp 3 lượt: GV sửa sai, cho HS phát âm -Cho HS đọc theo cặp -HS đọc bài -HS đọc theo cặp Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, -Cho HS phát âm từ khó -HS tìm hiểu nghĩa các từ mới. -GV đọc mẫu -HS đọc -HS đọc chú giải. -HS nghe b,Tìm hiểu bài *Cho HS đọc thầm - HS đọc -Bài thơ cho chúng ta biếtchuyện gì? - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? (Lá trầu sớm trưa) -Mẹ bạn nhỏ bị ốm mọi người lo lắng nhất là bạn nhỏ. - Mẹ ốm không ăn được trầu, không đọc được truyện, ruộng vườn vắng bóng mẹ. - Em hiểu thế nào là “lặn trong đời mẹ” ? - Những vất vả nơi đồng ruộng để lại trong mẹ làm mẹ ốm. - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Mẹ ơi!.... mang thuốc vào. -Nắng mưa chưa tan. -Cả đời ..tập đi. Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - HS nêu c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng *Cho 6 HS đọc nối tiếp - HS đọc bài - Giới thiệu đoạn 1, 2 - GV đọc mẫu - HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - Cho HS đọc – NX - Tổ chức thi đọc diễn cảm: từng khổ, toàn bài - HS đọc bài - 3 HS thi đọc bài HS đọc thuộc cả bài thơ 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Trong bài em thích nhất khổ thơ nào? vì sao? - NX giờ - Chuẩn bị bài sau - * Bổ sung sau tiết dạy : .. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có 5 chữ số; nhân( chia) số có 5 chữ số với (cho ) số có 1 chữ số - Luyện tính giá trị của biểu thức. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : -Phấn màu, bài giảng , máy tính III. Các hoạt động dạyhọc Nội dung Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi HS chữa bài cũ NX -HS chữa bài 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe - Luyện tính giá trị của biểu thức Bài 1: Tính nhẩm a) 6000 + 2000 - 4000 90.000 – ( 70.000 – 20.000) 1200 : 6 Bài 2: Đặt tính rồi tính b) 56346 43000 13065 65040 5 + 2854 -21308 x 4 59200 11692 52260 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) 3257 + 4659 - 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 * Cho HS tính nhẩm, nêu kết quả - NX -*Cho HS tự làm - Nêu cách đặt tính - GV KL- NX – Cho điểm * Cho HS đọc yêu cầu - Nêu thứ tự các phép tính có trong biểu thức. - Cho 2 HS lên bảng - HS nêu - NX - 4HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện - NX - HS đọc - HS nêu - 2 HS làm bài 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Bài ôn những kiến thức gì? - NX giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : .. CHÍNH TẢ (Nghe- viết ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ: “Một hôm vẫn khóc” trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng, đẹp tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n và tìm đúng tên nhân vật. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Viết sẵn bài tập 2a III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV giới thiệu phân môn – cách học 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài : - Bài tập đọc vừa học có tên là gì? - Giới thiệu bài - HS nêu *HD chính tả a, Trao đổi về nội dung - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn: “Một hôm vẫn khóc” - Đoạn trích cho em biết điều gì? - 1 HS đọc – lớp lắng nghe - HS nhắc lại nội dung bài tập đọc b ,Viết từ khó : - GV nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả: cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, đọc các từ vừa tìm được - 2 HS lên bảng - Lớp viết nháp- NX c ,HS viết chính tả - GV đọc ( khoảng 15’) mỗi câu hoặc cụm từ đọc 2 – 3 lần - HS viết d ,Soát lỗi và chấm bài. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi(2 lần) - Chấm 1 số bài tại bàn.NX bài viết của HS - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi *HD làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n a, lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy . b, lên cao , đầy nắng , nằm nhai *Đọc yêu cầu bài tập 2 (trang 4 vở chính tả ) HS thảo luận nhóm 2, tìm đáp án Gọi HS đọc bài làm theo nhóm GV chữa bài , NX - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - NX - HS chữa - 1 HS đọc -2HS đọc câu đố và lời giải. - HS nghe 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhận xét giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : .. LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Sau bài học HS biết được vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc. Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng. HS : SGK, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Kiểm tra đồ dùng 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . Giới thiệu bài : 1. Vị trí của nước ta và dân cư các vùng. HĐ1: Làm việc cả lớp -GT bài -GV gíơi thiệu bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? -Em biết trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? -Chỉ vị trí và nêu hình dáng của đất nước ta? -GV chốt ý – nêu KL – chuyển ý -HS đọc thầm SGK -HS nêu, chỉ vị trí -54 dân tộc -HS chỉ và nêu -HS đọc thầm phần tiếp 2. Các dân tộc sinh sống có chung 1 tổ quốc, 1 lịch sử HĐ2 : Làm việc nhóm HĐ3 : Làm việc cả lớp -Cho HS quan sát 1 số hình ảnh về sinh hoạt hoặc cách ăn mặc => GV gợi ý cho HS nêu ra 1 số ý KL, GV tổng kết ; chốt rút ra ý 2. ( ghi bảng) -GV: Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay cha ông ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. -Em có thể kể 1 sự kiện chứng minh điều đó? -HS quan sát , tìm hiểu, nêu, mô tả. -HS nhắc lại -An Dương Vương , Thánh Gióng , Ngô Quyền . HĐ4 : Liên hệ -Môn lịch sử và địa lý giúp em hiểu biết gì ? -Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở -HS đọc phần ghi nhớ -HS thảo luận nhóm đôI kể cho nhau nghe và kể cho lớp nghe. 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. -Cho HS đọc phần ghi nhớ -NX giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : .. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : . Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 2,Kỹ năng : - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : GV: - Phấn màu; vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Cho 3 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách - NX – - 3 HS làm - NX 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Giới thiệu bài - Tiếng gồm mấy bộ phận? là những bộ phận nào? => GT bài HS nghe *HD HS làm bài tập Bài 1: * Cho HS đọc yêu cầu và phần VD mẫu. - Cho HS thảo luận cặp đôi phân tích cấu tạo từng tiếng theo sơ đồ -GV kiểm tra – giúp đỡ - NX bài làm của HS - 1 HS đọc - HĐ nhóm đôi - Nhóm nào xong dán bảng. - Các nhóm khác NX – bổ sung Bài 2: * Cho HS đọc yêu cầu - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? - Hai tiếng nào trong câu tục ngữ bắt vần với nhau? - 1 HS đọc - lục bát - (ngoài, hoài) giống vần oai Bài 3: * Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài - Chốt lời giải đúng: loắt choắt-thoăn thoắt ; xinh xinh- nghênh nghênh. - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt (oắt) - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh- nghênh nghênh (inh, ênh) - 2 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - NX Bài 4: ... là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn - Qua 2 bài tập con hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? - GV NX – chốt – kết luận - Tìm các câu tục ngữ hoặc ca dao đã học có tiếng bắt vần với nhau? - HS nối tiếp trả lời đến khi có câu trả lời đúng + Lá trầu trầu Truyện đầu bấy nay. + Cánh màn ngày Ruộng cày sớm trưa. Nắng mưa xưa Lặn chưa tan. + Hỡi cô đàng Sao cô vàng đổ đi. Bài 5: * Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm - GV chấm. - NX - 1 HS đọc to - HS làm bài 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Tiếng có cấu tạo như thế nào? VD tiếng có đủ 3bộ phận và tiếng không có đủ 3 bộ phận? - NX giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : .. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Bước đầu nhận thức biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –P
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc