Đề ôn tập Kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 8

Đề ôn tập Kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 8

Câu 11. Tứ giác nào sau đây có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng?

A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình chữ nhật

Câu 12. Một hình vuông có diện tích bằng 64cm2, thì chu vi hình vuông khi đó bằng bao nhiêu?

A. 8cm B. 32cm C. 64cm D. 16cm

Câu 13. Tam giác vuông có độ dài một cạnh góc vuông và một cạnh huyền lần lượt bằng 40cm và 41cm, khi đó diện tích tam giác đó bằng bao nhiêu?

A. 360cm2 B. 180cm2 C. 369cm2 D. 1640cm2

Câu 14. Hình nào sau đây có bốn trục đối xứng?

A. Hình thoi B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình vuông

Câu 15. Hình nào sau đây có số cạnh bằng với số đường chéo?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác

 

docx 2 trang cuckoo782 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 8
 (THEO MA TRẬN SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM)
 PHẦN LÝ THUYẾT ( 5,0 điểm)
Câu 1. Kết quả phép nhân đơn thức x2 với đa thức (xy2-3y3) là
x2y2-3x2y3	B. x3y2-3x2y3	C. 3x3y2-3y3	 D. x3y2+3x2y3
Câu 2. Thực hiện phép tính (12x4y2-4y4):(4y2) ta được
-3x4-y2	B. 8x4-y2	C. 3x4+y2	 D. 3x4-y2
Câu 3. Khai triển hằng đẳng thức (x+3y)2 ta được kết quả nào sau đây?
x2+6xy+9y2	B. x2+9y2	 C. x2-6xy+9y2 D. x2+6xy+6y2
Câu 4. Để x2+12x+a thành bình phương của một tổng thì giá trị của a bằng bao nhiêu?
a=144 	B. a=-144	 C. a=36	 D. a= 6
Câu 5. Chia (x3-1) cho (x2+x+1) ta được thương là
(x-1)2	B. x-1	 C. x+1	 D. x2-1
Câu 6. Phân tích đa thức 6x5+3x2 thành nhân tử ta được kết quả nào sau đây?
6x2(x3+2)	B. 3x2(2x+1)	C. 3x5(2+x2)	 D. 3x2(2x3+1)
Câu 7. Biểu thức nào sau đây là phân thức đại số?
 A. xx2+x+1	B. 1x+12x_5	 C. x-1x	D. 2020x
Câu 8. Phân thức đối của phân thức -x-yx-3 là phân thức nào sau đây?
 A. x+yx-3	 B. x+y3-x	 C. x-yx-3 D. x+yx+3
Câu 9. Thực hiện phép tính 2x2x+y+y2x+y ta được kết quả nào sau đây?
 y2x+y	B. x2x+y	 C. 22x+y	 D. 1
Câu 10. Tứ giác ABCD có A=750; B=650; C=800, khi đó số đo D bằng
1400	 B. 2200	 C. 1200	 D. 900
Câu 11. Tứ giác nào sau đây có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng?
Hình thang cân B. Hình bình hành	 C. Hình thoi	 D. Hình chữ nhật
Câu 12. Một hình vuông có diện tích bằng 64cm2, thì chu vi hình vuông khi đó bằng bao nhiêu?
8cm	 B. 32cm	 C. 64cm	 D. 16cm	
Câu 13. Tam giác vuông có độ dài một cạnh góc vuông và một cạnh huyền lần lượt bằng 40cm và 41cm, khi đó diện tích tam giác đó bằng bao nhiêu?
360cm2 B. 180cm2 C. 369cm2 D. 1640cm2
Câu 14. Hình nào sau đây có bốn trục đối xứng?
Hình thoi B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình vuông
Câu 15. Hình nào sau đây có số cạnh bằng với số đường chéo?
Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1. (1,25 điểm) 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
3x3-3x2y b) x2+y2-2xy+2x-2y 
Bài 2. (1,25 điểm) 
Thực hiện các phép tính sau
2xx+y+2yx+y b) 5x-2x2-4-3x+2+xx-2
Bài 3.(2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở C. D là điểm bất kỳ trên AB. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D đến BC và AC.
Chứng minh DECF là hình chữ nhật,
Trên tia đối tia ED lấy điểm G sao cho GD=AC. Chứng minh GF//EA.
Gọi M là giao điểm của CD và AG. Chứng minh rằng M luôn di động trên một đường thẳng xác định khi D di động trên AB.
 ..Hết ..
HD.
b) AC=GD; CF=ED=> AC-CF=GD-ED => AF=GE
Mà AF//GE => GFAE là hình bình hành => GF//EA
c) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC => IJ//AB
Xét tam giác ACD ta có I là trung điểm AC, IJ //AB => IJ đi qua trung điểm M của CD, hay M thuộc IJ, IJ cố định => M thuộc đường thẳng cố định chưa đường trung bình IJ của tam giác ABC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8.docx