Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng

Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng

Câu 1: : Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?

A. Lê Hồng Phong. B. Nguyễn Văn Cừ. C. Nguyễn Ái Quốc.

 Câu 2: Sau khi phong trào Đông du bị tan rã, Phan Bội Châu đã:

A. Về Việt Nam và không hoạt động gì nữa.

B. Về Việt Nam và tiếp tục hoạt động cứu nước.

C. Lánh sang Quảng Châu rồi sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước.

Câu 3: Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập là:

 A . Khẳng định quyền tự do, độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.

 B . Nhân dân Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

 C . Cả 2 ý trên đều đúng.

Câu 4: Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ vào ngày tháng năm nào?

 A. Ngày 2/9/1945 B. Ngày 20/12/1946 C. Ngày 3/2/1930

Câu 5.Ngày mùng 3 tháng 2 năm nay là ngày kỉ niệm .năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 6. Ngay sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp rất nhiều khó khăn vì:

A. Chính quyền mới được thành lập, bị nhiều kẻ thù phá hoại.

B. Tình trạng vỡ đê, mất mùa, nạn đói đe dọa.

C. Phải đối phó với: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

 

doc 4 trang cuckoo782 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Nghĩa Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 – 2018
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ – LỚP 5
 ( Thời gian: 40 phút)
Họ và tên: .Lớp 5
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc viết vào chỗ . cho phù hợp.
I. LỊCH SỬ
Câu 1: : Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?
A. Lê Hồng Phong. B. Nguyễn Văn Cừ. C. Nguyễn Ái Quốc. 
 Câu 2: Sau khi phong trào Đông du bị tan rã, Phan Bội Châu đã:
Về Việt Nam và không hoạt động gì nữa.
Về Việt Nam và tiếp tục hoạt động cứu nước.
 Lánh sang Quảng Châu rồi sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước.
Câu 3: Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập là:
 A . Khẳng định quyền tự do, độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
 B . Nhân dân Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
 C . Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 4: Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ vào ngày tháng năm nào?
 A. Ngày 2/9/1945 B. Ngày 20/12/1946 C. Ngày 3/2/1930
Câu 5.Ngày mùng 3 tháng 2 năm nay là ngày kỉ niệm .năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Câu 6. Ngay sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp rất nhiều khó khăn vì:
Chính quyền mới được thành lập, bị nhiều kẻ thù phá hoại.
Tình trạng vỡ đê, mất mùa, nạn đói đe dọa.
Phải đối phó với: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Câu 7.“Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong:
Bút tích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Cuộc vận động nhân dân vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc.
Câu 8: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
 A. Ngày 5/6/1911 B. Ngày 6/5/1911 C. Ngày 15/6/1911 
 Câu 9 Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
 A. Tuân lênh vua giải tán nghĩa bình, đi nhận chức Lãnh Bình ở An Giang .
 B. Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp.
 C. Ở lại cùng nhân dân chống giặc và được phong “Bình Tây Đại nguyên soái”.
Câu 10. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là:
A. Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.
B. Mở các trường học ở mọi nơi, chia của cải cho nhân dân.
C. Tăng lương cho công nhân.
II.ĐỊA LÍ
Câu 1: Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là: 
	A. Huế - Đà nẵng B. Bắc - Nam C. Hà Nội - Đà Nẵng 
Câu 2: Đặc điểm của khí hậu nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
B. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
C. Khí hậu của miền Bắc và miền Nam giống nhau.
Câu 3: Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp ở quê em là:
Chăn nuôi gia súc.
Chăn nuôi gia cầm.
Trồng lúa.
Câu 4 Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
 A. 45 B. 54 C. 64 
 Câu 5: Đặc điểm của sông ngòi nước ta là:
A. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc.
B. Lượng nước sông ngòi nước ta thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa .
C. Có ít sông lớn, phân bố rông khắp cả nước.
Câu 6: Nước ta, gia cầm được nuôi nhiều ở:
A. Vùng núi B. Đồng bằng C. Cả A và B đều đúng.
Câu 7: Cánh đồng quê em có đặc điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là vai trò của biển nước ta đối với sản xuất và đời sống.
 A. Biển điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng, là những nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn.
 B. Biển là nguồn tài nguyên lớn, cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá, tôm...
 C. Biển là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
 Câu 9. Hội nghị APEC năm 2017 diễn ra ở:
 A. Hà nội B. Thành phố Hồ Chí Minh C. Đà Nẵng
Câu 10. Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào ?
 A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia 
 B. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia 
 C.Thái Lan, Cam-pu-chia, Lào 
PGD&ĐT NGHĨA HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 – 2018
TRƯỜNG TH NGHĨA HÙNG
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ – LỚP 4
 ( Thời gian: 40 phút)
Họ và tên: .Lớp 4
SBD
ĐIỂM
 NHẬN XÉT
 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc viết vào chỗ . Cho phù hợp.
I.LỊCH SỬ
Câu 1: Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán vào năm nào? 
A. 40.	 B. 179.	 C. 938.	
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
A. Lê Lợi B. Lý Công Uẩn C. Ngô Quyền
Câu 3: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
A.Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng và nhiều màu mỡ.
B. Đây là vùng núi hiểm trở, an toàn.
C. Đây là vùng biển, thuận tiện cho việc đi lại.
Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 
A. Phòng tuyến sông Như Nguyệt B. Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
 C. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5: Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ: “ Sát Thát” trong cuộc kháng chiến lần thứ:
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất. B. Cuộc kháng chiến lần thứ hai.
 C. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
Câu 6: Nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược vì:
Vì quân Minh quá mạnh.
Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến.
Vì quân đội của nhà Hồ yếu, không có người chỉ huy giỏi.
Câu 7. Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì?
A. Để chống lũ lụt.
B. Để tuyển mộ người đi khẩn hoang.
C. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
Câu 8. Ngày nay, nhờ có sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam, chúng ta được hưởng một nền độc lập, tự do, được vui chơi và học hành dưới mái trường khang trang. Ngay từ bây giờ em cần làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II.ĐỊA LÍ
Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi: 
A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
C. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
Câu 2: Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ là:
Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Vùng đất cao có bề mặt tương đối bằng phẳng.
Vùng đồi cao và đỉnh nhọn.
Câu 3: Thành phố nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, có nhiều hoa quả và rau xanh là:
A.Thành phố Cần Thơ B. Thành phố Đà Nẵng C. Thành phố Đà Lạt 
Câu 4: Điều kiện tự nhiên nào đã giúp cho Hà Nội trở thành Thủ đô của nước ta? 
A. Ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 
 B. Có vị trí thuận tiện cho giao lưu, các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
 C. Tất cả các ý trên. 
Câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp
A. Do Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
B. Do sông Đáy và sông Ninh Cơ bồi đắp. 
C. Do sông Mê Công bồi đắp.
Câu 6. Trung du Bắc Bộ là vùng: 
A. Có thế mạnh về đánh cá. 
B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. 
C. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.
Câu 7. Quê em thuộc đồng bằng ...........................Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ .......của nước ta.Ven các sông lớn có đê để ngăn ....................
Câu 8. Các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ là: ......................................................................................................................................... ...........
Câu 9. Huyện Nghĩa Hưng của chúng ta nằm giữa 2 con sông, đó là: ..........................................
........................................................................................................................................................ 
Câu 10. Nêu một số nét về trang phục truyền thống của người dân ở Tây Nguyên?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_5_nam_h.doc