Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)

Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)

Câu 1: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là:

A. thịt, cá, trứng, cua. B. đậu cô ve, đậu nành, rau cải.

C. gạo, khoai, bánh mì, chuối chín. D. dầu ăn, dừa, lạc, mỡ lợn.

Câu 2: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ?

A. Nước uống B. Không khí, thức ăn. C. Thức ăn D. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng.

Câu 3: Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ:

Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai.

 A. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.

 B. Nếu thiếu chất đạm, trẻ em dễ bị còi xương.

 C. Trẻ em sẽ chậm phát triển thể lực và kém thông minh khi thiếu i-ốt.

 D. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.

Câu 4: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:

Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì : . . có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường Đạm thực vật nhưng thường thiếu một số chất

Câu 5. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp:

A

Tính chất của nước B

Ứng dụng

A. Không màu, không mùi vị 1. Biết được nước sạch hay không.

B. Hòa tan một số chất 2. Dùng khăn, giấy để thấm nước.

C. Thấm qua một số vật 3. Tạo ra một số dung dịch.

D. Chảy từ cao xuống thấm 4. Sản xuất đồ dùng để chứa nước.

E. Không thấm qua một số vật 5. Làm máng nước, rãnh thoát nước.

Câu 6. Không khí gồm có những thành phần nào?

A. Chỉ có khí ô-xi và ni-tơ.

B. Có khí ô-xi, ni-tơ, các-bô-níc.

C. Có ô-xi, Ni-tơ, hơi nước.

D. Có hai thành phần chính là khí ô-xi và ni-tơ, ngoài ra còn có các thành phần

khác: hơi nước, vi khuẩn, bụi,

 

doc 4 trang cuckoo782 4621
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHOA HỌC CUỐI KÌ I LỚP 4
NĂM HỌC 2020-2021
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TNKQ
TL
1. Con người và sực khỏe: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; phòng tránh bệnh tật; ăn uống, sinh hoạt khoa học, hợp vệ sinh, ......
Số câu
2
2
4
Câu số
1,2
3,4
Số điểm
2
2
4
 2. Vật chất và năng lượng: Tính chất của nước và không khí; các thành phần của không khí; sự chuyển thể của nước; nước bị ô nhiễm, 
Số câu
1
1
1
2
1
Câu số
6
7
9
Số điểm
1
1
1
2
1
3. An toàn trong cuộc sống: (Phòng tránh tai nạn đuối nước)
Số câu
1
1
Câu số
8
Số điểm
1
1
4. Ứng dụng đặc điểm tính chất của nước và không khí trong thực tế.
Số câu
1
1
1
1
Câu số
5
10
Số điểm
1
1
1
1
 Tổng
Số câu
3
2
1
2
1
1
7
3
Điểm
3
2
1
2
1
1
7
3
UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐỨC 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN KHOA HỌC - LỚP 4
(Thời gian 40 phút – không kể giao đề)
Ngày .... tháng .... năm 2020
Họ và tên: .. .. Lớp: .
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
 . 
 .. . ..
 .....
*Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng của câu 1, 2, 6.
Câu 1: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: 
A. thịt, cá, trứng, cua.	B. đậu cô ve, đậu nành, rau cải.
C. gạo, khoai, bánh mì, chuối chín.	D. dầu ăn, dừa, lạc, mỡ lợn.
Câu 2: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ? 
A. Nước uống B. Không khí, thức ăn. C. Thức ăn	D. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng. 
Câu 3: Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ: 
Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai. 
A. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động. 
B. Nếu thiếu chất đạm, trẻ em dễ bị còi xương. 
C. Trẻ em sẽ chậm phát triển thể lực và kém thông minh khi thiếu i-ốt. 
D. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi. 
Câu 4: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 
	Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:
Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì : ... .... có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường Đạm thực vật nhưng thường thiếu một số chất 
Câu 5. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp: 
A
Tính chất của nước
B
Ứng dụng
A. Không màu, không mùi vị
1. Biết được nước sạch hay không.
B. Hòa tan một số chất
2. Dùng khăn, giấy để thấm nước.
C. Thấm qua một số vật
3. Tạo ra một số dung dịch.
D. Chảy từ cao xuống thấm
4. Sản xuất đồ dùng để chứa nước.
E. Không thấm qua một số vật
5. Làm máng nước, rãnh thoát nước.
Câu 6. Không khí gồm có những thành phần nào? 
Chỉ có khí ô-xi và ni-tơ.
Có khí ô-xi, ni-tơ, các-bô-níc.
Có ô-xi, Ni-tơ, hơi nước.
Có hai thành phần chính là khí ô-xi và ni-tơ, ngoài ra còn có các thành phần 
khác: hơi nước, vi khuẩn, bụi, 
 ..
 .
Câu 7: Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ về sự chuyển thể của nước. 
Câu 8. Nêu một số cách phòng tránh tai nạn đuối nước. 
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ? 
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Câu 10. Nêu một ví dụ chứng tỏ tính chất của không khí đã được con người ứng dụng trong cuộc sống. 
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN KHOA HỌC CUỐI NĂM
LỚP 4 - NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 5
Câu 6
C
D
A: Đ; B: S;
C: Đ; D: S
A – 1; B – 3; C – 2;
D – 5; E – 4
D
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 4: 1 điểm . Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 
Điền lần lượt các từ ngữ để hoàn thành câu trả lời: Đạm động vật ; khó tiêu ; dễ tiêu ; bổ dưỡng quý.
Câu 7: 1 điểm . Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
Nóng chảy
 Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Câu 8. 1 điểm . Một số cách phòng tránh tai nạn đuối nước: 
- Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng, bể, chum, vại phải xây thành cao và có nắp đạy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu 9: 1 điểm . Những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
- Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt...
- Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, khói, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,... làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
- Nước thải của nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông, hồ.
- Vỡ đường ống dầu, tràn dầu,... làm ô nhiễm nước biển.
Câu 10. 1 điểm . Ví dụ chứng tỏ tính chất của không khí đã được con người ứng dụng trong cuộc sống:
- Nêu được 1 VD, chẳng hạn: 
+ Thổi (bơm) không khí vào các quả bóng bay, mỗi quả có hình dạng khác nhau. Chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà mang hình dạng của vật chứa nó.
+ Dùng bơm tiêm: Nếu kéo hết ống bơm lên, trong vỏ bơm chứa đầy không khí, nếu bịt chặt đầu dưới rồi ấn thân bơm xuống (không khí bị nén lại) sau đó thả tay ra (không khí giãn ra).
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2020_2.doc