Bài kiểm Cuối học kì môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học An Hòa (Có đáp án)
Câu 1: Trong quá trình sống, con người lấy vào từ môi trường những gì?
A. Thức ăn, nước, không khí B. Thức ăn, nước
C. Nước, không khí D. Thức ăn, không khí
Câu 2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ?
A. Không ăn uống.
B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo.
C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn.
D. Ăn uống thật nhiều.
Câu 3: Mất bao nhiêu phần trăm nước trong cơ thể thì sinh vật sẽ chết?
A. 5 - 10% B. 5 - 15% C. 10 - 15% D. 10 - 20%
Câu 4: Tại sao nước để uống cần phải đun sôi?
A. Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước.
B. Để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc.
C. Làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
D. Đun sôi nước làm tách các chất rắn có trong nước
Câu 5. Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn.
Câu 6: Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì?
A. Đông đặc B. Bay hơi
C. Ngưng tụ D. Nóng chảy
Câu 7: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh.
Câu 8: Khí duy trì sự cháy là khí?
A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc
PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA Họ và tên: . Điểm Nhận xét của Giáo viên .. .. Lớp: .. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Năm học 2020 – 2021 Môn: Khoa học- Lớp 4 Thời gian làm bài: 40 phút I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong quá trình sống, con người lấy vào từ môi trường những gì? A. Thức ăn, nước, không khí B. Thức ăn, nước C. Nước, không khí D. Thức ăn, không khí Câu 2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? Không ăn uống. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. D. Ăn uống thật nhiều. Câu 3: Mất bao nhiêu phần trăm nước trong cơ thể thì sinh vật sẽ chết? A. 5 - 10% B. 5 - 15% C. 10 - 15% D. 10 - 20% Câu 4: Tại sao nước để uống cần phải đun sôi? Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước. Để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc. Làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D. Đun sôi nước làm tách các chất rắn có trong nước Câu 5. Nước có thể tồn tại ở những thể nào? A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 6: Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì? A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Nóng chảy Câu 7: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 8: Khí duy trì sự cháy là khí? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc Câu 9. Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. Thiếu vi-ta-min A Bị còi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Thiếu vi-ta-min D Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ. Câu 10: Chọn các từ thích hợp mưa, ngưng tụ, đám mây, hạt nước vào chỗ chấm: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ............................................................ thành những............................................rất nhỏ,tạo nên các.................................. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nước có những tính chất gì? Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? Chúc em làm bài tốt! Chữ kí, tên Giáo viên trông thi Giáo viên chấm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 KHOA HỌC 4 I. Phần trắc nghiệm : (6 điểm) - Đúng mỗi ý được 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A C D B D A D B Câu 9: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: (1 điểm) A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. Thiếu vi-ta-min A Bị còi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Thiếu vi-ta-min D Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ. Câu 10: (1 điểm) Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nước có những tính chất gì? (2 điểm) - Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (2 điểm) - Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_cuoi_hoc_ki_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2020_2021_tr.doc