Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Huỳnh Văn Vũ
Tìm hiểu bài :
Câu 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được nợ, bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Câu 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác khổng thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ : xòe cả hai càng ra: Hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Huỳnh Văn Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC PHIẾU SOẠN GIẢNG TUẦN 1 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( 2 tiết : tuần 1-2) Toán 2 Ôn tập các số đến 100 00 ( gộp 2 tiết ) Anh văn 3 BA Chính tả 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Toán 2 Ôn tập các số đến 100 000 ( gộp 2 tiết ) Khoa học 3 Côn người cần gì để sống TƯ LTVC 1 Cấu tạo của tiếng – Luyện tập về cấu tạo của tiếng Anh văn 2 NĂM TLV 1 Thế nào là kể chuyện Toán 2 Biểu thức có chứa hai chữ - Luyện tập Đạo đức 3 Trung thực trong học tập SÁU Tập đọc 1 Mẹ ốm LSĐL 2 Môn lịch sử và địa lý- Làm quen với bản đồ GVCN: Huỳnh Văn Vũ Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 DẾ MÈN NHÀ TRÒ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2 tiết Tập đọc Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 1. Luyện đọc Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài 2 em nối tiếp đọc Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Mẹ ốm Tìm hiểu bài : - Câu 1: Dế Mèn gặp Nhà trò trong hoàn cảnh như thế nào? Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. - Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tìm hiểu bài : - Câu 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được nợ, bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. - Câu 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác khổng thể cậy khỏe ăn hiếp yếu . Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ : xòe cả hai càng ra : Hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi . Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tt Câu 1: trang 16 Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Câu 2: trang 16 Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ Câu 3: trang 16 Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nói chúng ta điều gì? Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu-Mẹ ốm Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. Ở NHÀ CÁC EM LUYỆN ĐỌC LẠI NHỮNG BÀI HỌC HÔM NAY CHÚC CÁC EM MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ VÀ HIỆU QUẢ. TRƯỜNG TH 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC GV: Huỳnh Văn Vũ ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (2 Tiết ) TOÁN LỚP : 4B TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Chuẩn bị: - Sách giáo khoa. - Bút và vở viết. Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số: b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 0 10 000 30 000 20 000 40 000 50 000 60 000 36 000; 37 000; ; ; ; . 41 000; 38 000; 39 000; ; 40 000; 42 000; Bài 1 : (Nghe gọi tên các em trả lời và ghi vào vở) Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 42 571 63 850 16 212 8 105 70 008 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy Mười sáu nghìn hai trăm mười hai Tám nghìn một trăm linh năm Bảy mươi nghìn không trăm linh tám 7 0 0 0 8 3 0 4 2 5 7 1 6 8 5 0 9 1 9 7 1 1 6 2 2 0 8 1 5 91 907 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi Bài 2: ( Làm miệng theo mẫu) Bài 4: Tính chu vi của các hình sau: (Làm vào v ở ) 6cm 4cm 4cm 3cm A B C D 4cm 8cm M N P Q 5cm 5cm G H I K - Muốn tính chu vi của hình tứ giác ta làm như thế nào? - Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào? Bài 4: Tính chu vi của các hình sau: 6cm 4cm 4cm 3cm A B C D 4cm 8cm M N P Q 5cm 5cm G H I K Chu vi của hình ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17(cm) Chu vi của hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8) x 2 = 24(cm) Chu vi của hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20(cm) Bài 1 ( Trang 4) Tính nhẩm Thø hai, ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2016 7000 + 2000 = 9000 – 3000 = .. .. 9000 6000 8000 : 2 = 3000 x 2 = .. 4000 .. 6000 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) Bài 2b : Đặt tính rồi tính: 5916 2358 + 8274 4162 4 x 16 648 18418 4 2 4 0 1 1 8 2 5916 + 2358 6471 - 518 6471 518 - 5953 4162 x 4 18418 : 4 4 6 0 4 Bài tập 3 : trang 3 các em có thể làm them ở nhà. Hết buổi học, các em làm vào vở làm vào vở rồi chụp gửi qua zalo cho thầy kiểm tra nhé. Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021.Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY HỌC ĐẦU TIÊN VUI VẺ VÀ NHỚ LÀM BÀI TẬP TỐT NHÉ. Môn: Chính tả Lớp 4B Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TRƯỜNG TIỂU HOC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC GVCN: Huỳnh Văn Vũ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 a.Tìm hiểu bài: Về nhà các em đọc đoạn viết và tự tìm hiểu thêm 1. Viết chính tả Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vào bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 cỏ xước tỉ tê áo thâm dài ngắn chùn chùn vẫn khóc b. Luyện viết từ khó: các em viết vào bảng con rồi chia sẻ lên cho các bạn cùng xem: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu c. Viết bài vào vở : Các em tự viết ở nhà kết hợp luyện viết chữ đẹp luôn nhé 2. Điền vào chỗ trống: a) an hay ang ? - Mấy chú ng . con d.... hàng ng ..lạch bạch đi kiếm mồi. - Lá bàng đang đỏ ngọn cây, Sếu gi .. m . lạnh đang bay ng trời . Tố Hữu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2. Điền vào chỗ trống: a) an hay ang ? - Mấy chú ng an con d àn hàng ng ang lạch bạch đi kiếm mồi. - Lá bàng đang đỏ ngọn cây, Sếu gi ang m ang lạnh đang bay ng ang trời . Tố Hữu Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả- nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 3. Giải câu đố sau: a) Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. (Là cái gì?) Là cái la bàn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 b) Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hoặc ang Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân . (Là hoa gì?) Là hoa ban Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chính tả-nghe viết Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 3. Giải câu đố sau: Dặn dò -Đọc lại bài viết và tìm hiểu lại nội dung đoạn viết và hoàn thành hết các bài tập -Chuẩn bị bài sau MÔN TOÁN 4: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 82 697; 62 978; 92 678; 79 862. 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. Bài 4 trang 4 : a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 65 371; 75 631; 56 731; 67 351. 56 731; 65 371; 67 351; 75 631. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ) 1.Tính nhẩm : a) 6000 + 2000 – 4000 b) 21000 × 3 90000 – (70000 – 20000) 9000 – 4000 × 2 90000 – 70000 – 20000 (9000 – 4000) × 2 12000 : 6 8000 – 6000 : 3 a ) Với các biểu thức có dấu cộng " + ", dấu trừ " – " thì các em tính lần lượt từ trái qua phải. Còn nếu có dấu ngoặc ( ) thì tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. Các em có thể tính nhẩm như sau nhé: 6000 + 2000 – 4000 được nhẩm là: 6 nghìn + 2 nghìn – 4 nghìn = 8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìn. Và ghi như sau: 6000 + 2000 – 4000 = 8000 – 4000 = 4000 Nhẩm tương tự ta có: 90000 – (70000 – 20000) = 90000 – 50000 = 40000 90000 – 70000 – 20000 = 20000 – 20000 = 0 b) Với các biểu thức có dấu cộng " + ", trừ " – ", nhân " × ", chia " : " thì các em tính nhân – chia trước rồi tính cộng – trừ sau. Còn nếu có dấu ngoặc () thì tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. Với phần này ta tính như sau: 21000 × 3 = 63000 9000 – 4000 × 2 = 9000 – 8000 = 1000 (9000 – 4000) × 2 = 5000 × 2 = 10000 8000 – 6000 : 3 = 8000 – 2000 = 6000 a) 6083 + 2378 28763 - 23359 2570 x 5 40075 : 7 6083 + 2378 = 846128763 - 23359 = 5404 2570 x 5= 1285040075 :7 = 5725 2.Đặt tính rồi tính: Kết quả: 3.Tính giá trị của biểu thức a) 3257 + 4659 – 1300 b) 6000 – 1300 × 2 a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 × 2 = 6000 – 2600 = 3400 Kết quả Kết quả 4.Tìm x : a) x + 875 = 9936 x = 9936 – 875 x = 9061 x – 725 = 8259 x = 8259 + 725 x = 8984 a) x + 875 = 9936 x – 725 = 8259 Kết quả Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc tivi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu tivi, biết số tivi sản xuất mỗi ngày là như nhau? Câu 5: Giải: - Số tivi nhà máy sản xuất trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 (chiếc) - Số tivi sản xuất trong 7 ngày là : 170 × 7 = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc Cảm ơn các em đã theo dõi Chúc các em hoàn thành bài tốt TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC KHOA HỌC LỚP 4B GIÁO VIÊN: HUỲNH VĂN VŨ CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG Con người cần gì để duy trì sự sống Bạn thử làm như mình rồi cho biết cảm giác bạn thế nào ? Con người không thể sống thiếu ô-xi quá 3-4 phút, không thể nhịn uống nướ, cũng không thể nhịn ăn 28-30 Học sinh quan sát 7 10 9 8 6 5 4 3 2 1 Hoạt động 2: Những yếu tố mà chỉ con người cần: Con người cần những gì trong cuộc sống hàng ngày? Những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, Hoạt động 2: Những yếu tố mà chỉ con người cần: Khoa học Bài 2: Trao đổi chất ở người Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 1. Trao đổi chất là gì? Khoa học Trao đổi chất ở người 2. Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. - Hằng ngày, cơ thể người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG Hoạt động 2 CƠ THỂ NGƯỜI LẤY VÀO THẢI RA Khí ô-xi Thức ăn Nước Khí các-bô-níc Phân Nước tiểu, mồ hôi Dặn dò: Học lại bài. Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học Trao đổi chất ở người CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng- Luyện tập cấu tạo của tiếng TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 –KHÁNH BÌNH TÂY BẮC GVCN : Huỳnh Văn Vũ LỚP 4B I. Nhận xét: ( trang 6 ) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 14 tiếng 1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? ? Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì? Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta phải đoàn kết, yêu thương nhau. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 HẾT GIỜ TG Chùm hoa phượng vĩ nở đỏ rực. 7 tiếng 2. Đánh vần lại tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó? Bờ - âu – bâu – huyền – bầu Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành? Thanh Âm đầu Vần Tiếng Cấu tạo của tiếng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Phân tích các bộ phận tạo thành các tiếng khác trong câu tục ngữ trên và rút ra nhận xét: Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”? Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn b nh l b c t r kh gi th ch m gi âu ưng i ung ăng ac ông ương ung ôt an ơi ây uy huyền ngang sắc ngang sắc huyền ngang ngang ngang huyền huyền sắc sắc nặng a. Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “ bầu ”? b. Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “ bầu ”? thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn ơi Thanh Âm đầu Vần II. Ghi nhớ Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: 2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. III. Luyện tập Bài 1 (Tr.7). Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả vào bảng theo mẫu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Mẫu: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngã Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng nh ph l gi g ng tr m n ph th ng c iê ai a ương ong ôt ươc u ương au ung iêu ây ươi ngã huyền sắc hỏi sắc ngang huyền ngang hỏi ngang huyền nặng sắc ngang đ Sao ao Bài 2 (Tr.7). Bài 5 ( trang 12) Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày. (Đó là chữ gì? ) Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên, mình lại ton thonCùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. (Đó là chữ gì? ) Ú Út Bút Các em làm thêm bài tập 1,2,3,4 ở nhà nhé. Củng cố - Dặn dò Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Chuẩn bị bài sau. TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC TẬP LÀM VĂN –LỚP 4B THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? – NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN GVCN: Huỳnh Văn Vũ Thứ tư ngày 24 tháng 11năm 2021 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện ? I. Nhận xét : a. Câu chuyện có những nhân vật nào ? b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. M : - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội ăn xin → không ai cho. c. Ý nghĩa của câu chuyện . 1. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể trả lời câu hỏi: a) Câu chuyện có những nhân vật nào? Đánh dấu X vào thích hợp Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin. Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà góa. Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà góa và giao long. Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật. X b.Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy: Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội ăn xin không ai cho. Sự việc 3 : Đêm khuya Bà cụ hiện nguyên hình một con giao long lớn. Sự việc 4 : Sáng sớm bà cụ ra đi cho mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. Sự việc 5 : Trong đêm lễ hội dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người. Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. c. Ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện giải thích về sự hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi những người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có nhân vật không? Câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Các sự việc xảy ra có theo trình tự và có kết quả không? - Câu chuyện có ý nghĩa và bài học rút ra không? Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có nhân vật. Có các sự việc xảy ra theo một trình tự và có kết quả của sự việc. Có ý nghĩa và bài học rút ra. Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn liền với một sự tích li kì. Sắc nước, hương trời ở đây cũng mang màu sắc huyền thoại. Các cô gái ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt Bắc nói rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ.” Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể một lần. Theo Dương Thuấn 2. Bài văn sau có phải là văn kể chuyện không? Vì sao? Hồ Ba Bể - Bài văn có nhân vật nào không ? Bài văn không có nhân vật. - Bài văn có các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? Bài văn không có sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật. - Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ? Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. + Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện. + Bài Hồ Ba Bể không phải văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể. 3. Theo em, thế nào là kể chuyện ? Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa. - Bài Sự tích hồ Ba Bể với bài Hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ? có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa không phải giới thiệu II. Ghi nhớ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên được một điều có ý nghĩa . 1. Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: Nhân vật là ng ười . Nhân vật là vật ( con vật, đồ vật, cây cối ) Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Tập làm văn Nhân vật trong truyện Nhận xét: Truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể 1. Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: Con giao long Không có Mẹ con bà nông dân, bà lão ăn xin, những người đ i ă n hội Dế Mèn, nhện, Nhà Trò 2. Nêu nhận xét tính cách của nhân vật: Dế Mèn ( trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu). Mẹ con bà nông dân ( trong truyện Sự tích hồ Ba Bể). Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? 2. Nhận xét về tính cách của Dế Mèn và căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? Dế Mèn Tính cách : Dế Mèn là một nhân vật có tính khảng khái, có lòng yêu thương người, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào việc che chở, giúp đỡ cho chị Nhà Trò qua: + Hành động : “xòe cả hai càng ra ”, “dắt Nhà Trò đi ”. + Lời nói : “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu ”. 2. Nhận xét về tính cách của mẹ con bà nông dân và căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? Mẹ con bà nông dân Tính cách: giàu lòng nhân hậu, đều rất thương người và luôn luôn nghĩ đến người khác. Căn cứ vào việc: sẵn sàng cho bà lão ăn xin ăn, ngủ ở nhà mình, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là nhân vật trong truyện? II. Ghi nhớ 1. Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hóa 2. Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. DẶN DÒ Hoàn thành bài tập 1,2 trang 11 và 1,2 trang 14.vào vở Chuẩn bị bài sau. Chào các em ! MÔN TOÁN 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Ví dụ : Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm . . . quyển vở. Lan có tất cả . . . quyển vở. Có Thêm Có tất cả 3 3 3 . . . 3 1 3 + 1 2 3 + 2 3 3 + 3 . . . . . . a 3 + a 3 + a là biểu thức có chứa một chữ + Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a + Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức 3 + a + Nếu a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6; 6 là một giá trị của biểu thức 3 + a Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a LUYỆN TẬP: 1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) a) 6 – b với b = 4 Mẫu: Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2. b) 115 – c với c = 7 Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108. c) a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95. 2. Viết vào ô trống (theo mẫu ) x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 y 200 960 1350 y - 20 200 – 20 = 180 960 – 20 = 940 1350 – 20 = 1330 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ 2. Viết vào ô trống (theo mẫu ) x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 y 200 960 1350 y - 20 200 – 20 = 180 960 – 20 = 940 1350 – 20 = 1330 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ 3. a) Tính giá trị của biểu thức 250 + m với: m = 10; m = 0; m = 30 Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260. Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250. Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán Luyện tập ( trang 7) 1. Tính giá trị của biểu thức: 2. Tính giá trị của biểu thức: a) b) c) d) 35 + 3 x n với n=7; 168 – m x 5 với m=9; 237 – (66 + x ) với x=34; 37 x (18 : y ) với y = 9; Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán Luyện tập ( trang 7) 3. Viết vào chỗ trống theo mẫu: c Biểu thức Giá trị của biểu thức 5 8 x c 40 7 7 + 3 x c 6 (92 – c) + 81 0 66 x c + 32 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán Luyện tập ( trang 7) 4. Tính chu vi hình vuông: Một hình vuông có độ dài là a Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có: P = a x 4 Hãy tính chu vi hình vuông với: a = 3 cm; a = 5 cm; a =8 cm. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Toán Luyện tập ( trang 7) Chúc các em làm bài tốt MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 MẸ ỐM TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC - Đọc trôi chảy toàn bài . B ước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, t ì nh cảm , thể hiện tình yêu thương sâu sắc và sự hiếu thảo của bạn nhỏ với mẹ. - Đọc đúng những từ ngữ dễ lẫn: Nóng ran, đau buốt, lá trầu, ruộng vườn. Bài thơ chia thành 7 khổ thơ. Mỗi khổ cách nhau một dòng MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Cơi trầu, 1. Em hiểu những câu thơ sau đây muốn nói điều gì ? N óng r an, Đau b uốt , l á tr ầu, R uộng v ườn Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa Sáng nay / trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. y sĩ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: trầu không ăn được, Truyện Kiều gấp lại và ruộng vườn vắng mẹ chăm sóc. MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Cơi trầu, 2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? N óng r an, Đau b uốt , l á tr ầu, R uộng v ườn Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa Sáng nay / trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương y sĩ Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Cơi trầu, 3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? N óng r an, Đau b uốt , l á tr ầu, R uộng v ườn Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa Sáng nay / trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương y sĩ Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. Bạn nhỏ hiểu và xót thương mẹ Con mong mẹ khỏe dần dần Bạn nhỏ mong mẹ sớm chóng khỏe MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Cơi trầu, 3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? N óng r an, Đau b uốt , l á tr ầu, R uộng v ườn Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa Sáng nay / trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương y sĩ Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui. Mẹ là đất nước, tháng ngày của con Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Cơi trầu, N óng r an, Đau b uốt , l á tr ầu, R uộng v ườn Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa Sáng nay / trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương y sĩ NỘI DUNG Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của người con đối với mẹ.( Các em ở nhà tự đọc theo hướng dẫn của thầy và học thuộc long khổ thơ hay bài thơ ) Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện , rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tập đọc TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 KHÁNH BÌNH TÂY BẮC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4B GVCN: HUỲNH VĂN VŨ Hoạt động 1:HS tìm hiểu SGK LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK): Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo. GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Học sinh quan sát tranh nêu: . - Hoạt động sản xuất của người Thái. - Cảnh chợ phiên của người vùng cao. - Lễ hội của người Hmông. - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Kết luận : “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.” Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Hoạt động 2 : làm việc cả lớp : - Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. - Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta? Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Kết luận : Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN . Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Hoạt động 4: một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí - Hướng dẫn học sinh cách học: + Quan sát sự vật hiện tượng + Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập + Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ -Quan sát bản đồ TG, VN, khu vực (h1,h2 sgk) -HS đọc tên các bản đồ . -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. ĐỊA LÍ -Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. Hoạt động 1: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 ĐỊA LÍ BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ -Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? +Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. ĐỊA LÍ Kết luận: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 ĐỊA LÍ -Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế? Hoạt động 2 -Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Ghi nhớ Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 ĐỊA LÍ BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Một số yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu, Củng cố - dặn dò Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 ĐỊA LÍ -Kể 1 số yếu tố của bản đồ. -Xem tiếp phần “Cách sử dụng bản đồ”để tiết sau học. BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Hết tuần 1: Tổ trưởng kiểm tra BGH – ký duyệt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_huynh_va.pptx