Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Bài 6C: Trung thực - tự trọng (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Bài 6C: Trung thực - tự trọng (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

3. Dựa vào một tranh ở hoạt động 1 và lời kể dưới tranh, mỗi em kể thành một đoạn câu chuyện; chú ý nghe và nhận xét bạn kể chuyện.

Gợi ý: a) Kể đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn:

- Các nhân vật làm gì?

- Các nhân vật nói gì?

b) Kết hợp miêu tả:

- Ngoại hình, động tác, vẻ mặt của các nhân vật.

- Màu sắc, đặc điểm, của lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt.

4. a) Chọn từ nào trong ngoặc đơn cho mỗi chỗ trống?

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng (1) . " Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không (2). Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, (3). nhất cũng dần dần thấy (4). hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất (5). về bạn Minh.

(Từ để chọn: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào).

b) Đọc lại đoạn văn, xét xem từ chọn điền đã đúng với mỗi chỗ trống và đúng với cả đoạn văn chưa.

c) Viết vào vở theo mẫu: M: (1) tự trọng

 

ppt 7 trang ngocanh321 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Bài 6C: Trung thực - tự trọng (Tiết 2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2020 Tiếng ViệtChia sẻ mục tiêuBài 6C: Trung thực – tự trọng – tiết âB. Hoạt động thực hành1. Nghe thầy cô kể chuyện Ba lưỡi rìu2. Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.3. Dựa vào một tranh ở hoạt động 1 và lời kể dưới tranh, mỗi em kể thành một đoạn câu chuyện; chú ý nghe và nhận xét bạn kể chuyện.Gợi ý: a) Kể đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn:- Các nhân vật làm gì?- Các nhân vật nói gì?b) Kết hợp miêu tả:- Ngoại hình, động tác, vẻ mặt của các nhân vật.- Màu sắc, đặc điểm, của lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt.4. a) Chọn từ nào trong ngoặc đơn cho mỗi chỗ trống?Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng (1) .... " Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không (2)... Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, (3)... nhất cũng dần dần thấy (4)... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất (5).... về bạn Minh.(Từ để chọn: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào).b) Đọc lại đoạn văn, xét xem từ chọn điền đã đúng với mỗi chỗ trống và đúng với cả đoạn văn chưa.c) Viết vào vở theo mẫu: M: (1) tự trọnga) Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng (1) tự trọng " Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không (2) tự kiêu. Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, (3) tự ti nhất cũng dần dần thấy (4) tự tin hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất (5) tự hào về bạn Minh.Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “ở giữa”Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “một lòng một dạ”M: trung thuM: trung thành5 . Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm.(trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm)Trung bình, trung thu, trung tâmTrung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên6 . Đặt câu với một từ đã cho ở hoạt động 5 và viết vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_bai_6c_trung_thuc_tu_trong_tiet_2.ppt