Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trong bài văn miêu tả cây cối có hai cách kết bài, đó là:
- Kết bài không mở rộng: Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.
- Kết bài mở rộng: Nêu lên tình cảm, ích lợi, những gắn bó, kỉ niệm, cảm nghĩ, nhận xét của người tả đối với cây.
2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết:
a. Cây đó là cây gì?
b. Cây có ích lợi gì
. Em yêu thích, gắn bó với cây dố như thế nào?
Em có cảm nghĩ gì về cây?
* Cách viết kết bài mở rộng :
- Nêu ích lợi của cây -> Cây cho quả, hoa, bóng mát, .
- Nêu tình cảm, những gắn bó đối với cây.
- Bình luận thêm hoặc nhận xét về cây.
* Ngoài ra, để có mở bài cũng như kết bài hay, em có thể biện pháp so sánh, nhân hóa để tả về cây mà như trò chuyện, tâm sự cùng cây.
4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a. Cây tre ở làng quê.
b. Cây tràm ở quê em.
c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANHTRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ATẬP LÀM VĂNTUẦN 26GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNHLUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐITập làm vănLUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI a. Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. a. Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em=> Nêu được tình cảm của người tả với cây bàng.=> Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐITập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐITrong bài văn miêu tả cây cối có hai cách kết bài, đó là: - Kết bài không mở rộng: Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.- Kết bài mở rộng: Nêu lên tình cảm, ích lợi, những gắn bó, kỉ niệm, cảm nghĩ, nhận xét của người tả đối với cây.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết:a. Cây đó là cây gì?b. Cây có ích lợi gì?c. Em yêu thích, gắn bó với cây dố như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI* Cách viết kết bài mở rộng :- Nêu ích lợi của cây -> Cây cho quả, hoa, bóng mát, ...- Nêu tình cảm, những gắn bó đối với cây.- Bình luận thêm hoặc nhận xét về cây.* Ngoài ra, để có mở bài cũng như kết bài hay, em có thể biện pháp so sánh, nhân hóa để tả về cây mà như trò chuyện, tâm sự cùng cây.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 1. Cây hoa mai. a) Em rất thích cây hoa mai vì nó có vẻ đẹp đằm thắm, thanh nhã. Ngoài ra, cây mai còn là biểu tượng cho sự may mắn của mọi gia đình trong năm mới. b) Em rất thích cây hoa mai này, nó không toả hương thơm và lộng lẫy như hoa hồng nhưng nó mang đến cho mọi người sự ấm áp, của mùa xuân. Những bông hoa vàng xinh xắn giống như một bàn tay vẫy gọi mọi người đi xa hãy trở về sum họp gia đình.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 2. Cây hoa nguyệt quế. a) Em rất thích cây nguyệt quế. Cây tô điểm cho gia đình em trở nên đẹp hơn và là kỉ niệm quý giá mà ông nội để lại. b) Ngày ngày, em đều chăm sóc cây. Hương thơm của nó khiến ai vào nhà em chơi cũng cảm thấy một không gian vô cùng tuyệt vời. Cũng chính hương thơm này, đêm đêm đã đưa em vào giấc ngủ. Em rất quý chậu nguyệt quế. Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:a. Cây tre ở làng quê.b. Cây tràm ở quê em.c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 1. Cây tre ở làng quê. a) Tre đi vào cuộc sông của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ. Người làng tôi, ai đi xa cũng nhớ về cây tre, nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương, nơi ghi lại không biết bao nhiêu kỉ niệm đẹp của một thời thơ ấu. b) Cây tre vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam, chỉ cần trở lại làng quê, nhìn thấy bóng tre xanh mát bên đường là cảm giác bình yên lại tràn về. Mai sau dù có đi đâu xa chăng nữa, em vẫn sẽ luôn nhớ về quê hương, về những lũy tre bao trùm xóm làng, ôm ấp tuổi thơ, nâng cánh ước mơ cho emTập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 2. Cây tràm ở quê em. a) Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt. b) Tôi yêu cây tràm lắm. Dưới tán lá xòe rộng, tràm đã chứng kiến quá trình trưởng thành của tôi, lưu giữ bao kỷ niệm thời thơ ấu vô tư. Tôi coi cây tràm như người bạn lớn của tôi vậy.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 3. Cây đa cổ thụ ở đầu làng. a) Dưới gốc đa này, người làng đưa tiễn nhau đi bịn rịn, lưu luyến... Và cũng dưới gốc đa này, người làng thường dừng chân nghỉ lại sau những buổi làm đồng mệt nhọc, vất vả. Cây đa như một biểu tượng quê hương là bến đậu của bao nỗi nhớ tình thương của những người con xa quê cha đất tổ. b) Cây đa cổ thụ đã trở thành một hình ảnh thân quen gắn bó với làng em. Sau này, khi phải đi xa để học tập hay làm việc, chắc chắn mỗi khi nhớ về làng quê, em không thể quên hình ảnh của cây đa cao lớn, xum xuê, quanh năm xanh tốt, nó đang đứng ở đầu làng như chờ đợi những người của làng quê trở về.Tập làm văn:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐICÓ 2 CÁCH KẾT BÀIKẾT BÀI KHÔNG MỞ RỘNGKẾT BÀI MỞ RỘNGNêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.Nêu lên tình cảm, ích lợi, những gắn bó, cảm nghĩ, nhận xét của người tả đối với cây.Chào tạm biệt các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_26_luyen_tap_xay_dung_ket_b.pptx