Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối - Năm học 2020-2021(Bản đẹp)
* Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:
* Giống nhau:
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
* Khác nhau :
Tả các loài cây cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác.
Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
Chú ý:
* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
*Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.
*Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
*Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác.
*Tả một cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt của loài cây đó.
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được.
Tập làm văn Thứ bảy ngày 20 tháng 2 năm 2021KHỞI ĐỘNGTập làm văn Luyện tậpQuan sát cây cối Thứ bảy ngày 20 tháng 2 năm 2021 Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?d) Trong ba bài văn trên, bài văn nào tả một loài cây, bài văn nào tả một cái cây cụ thể?c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?Cây sầu riêngBãi ngôCây gạoTrình tự miêu tảQuan sát từng bộ phận của cây.Từng thời kì phát triển của cây.Sầu riêngBãi ngôCây gạo-Tả bao quát.- Tả hoa, trái.-Tả thân, lá, cành.- Tả cây từ lúc bé đến trưởng thành.- Tả hoa ngô, búp ngô non.- Tả hoa ngô,bắp ngô,lá ngô lúc sắp thu hoạch.- Tả cây gạo vào mùa hoa.-Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.-Tả cây gạo lúc quả đã già.* Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học( Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:Giác quanMắtMũiLưỡiTaiSầu riêngBãi ngôCây gạo- Thấy hoa, trái, dáng thân,cành, lá.- Thấy cây, lá, búp,hoa,bướm,..- Thấy cây, cành, hoa, quả ,chim,..- Thấy hương vị của trái sầu riêng.- Thấy vị ngot, béo ngậy của trái .- Nghe tiếng tu hú gọi mùa trái chín.- Nghe tiếng chim hót trong vòm lá. * Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.* Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:* Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:Hình ảnhSo sánhNhân hóaTác dụngSầu riêngBãi ngôCây gạo- Hoa như hương cau,...- Cánh như vảy cá, hao hao ...- Trái.. trông như tổ kiến.- Cây như mạ non.- Búp như kết bằng...- Hoa như cỏ may.- Cánh như chong - Qủa như con thoi. - Cây như treo .. mới.- Búp ngô non núp trong cuống lá. - Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười...- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.- Cây gạo trở nên với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành.* Làm cho cây cối hoa trái có hình dáng sinh động,tính cách giống như con người hiền hòa tình cảm, biết chờ đợi để yêu thương Tập làm vănLuyện tập quan sát cây cối.Cách miêu tảGiống nhauKhác nhauSầu riêngBãi ngôCây gạo- Miêu tả một loài cây.- Miêu tả một cây cụ thể.- Miêu tả một loài cây.- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.+ Tả các loài cây cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. + Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.* Giống nhau:- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.* Khác nhau : Tả các loài cây cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.*Tả một cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt của loài cây đó.Chú ý:* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.*Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.*Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.*Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác.c) Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại. Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem:a) Trình tự quan sát của em có hợp lí không?b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào?Cây phượng vĩCây bàng Cây đaCây xoanCây bóng mátCây mítCây dừaCây ăn quảHoa hồngCây hoa đàoCây hoa quỳnhCây hoa Cây mai vàng* Nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:- Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?- Trình tự quan sát có hợp lí không?- Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?- Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại? Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. CHÀO TẠM BiỆTCÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_22_luyen_tap_quan_sat_cay_c.ppt