Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 17: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vậ

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 17: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vậ

 Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?

1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.

 2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.

 3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?

1. Muốn miêu tả một đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.

 2. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, .).

 3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.

Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.

U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại cối kêu ù ù.

ppt 36 trang ngocanh321 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 17: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vậ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂNKHỞI ĐỘNG 1	Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?	1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.	2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.	3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? 1. Muốn miêu tả một đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó. 2. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, ...). 3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.Tập làm vănĐoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vậtI/ Nhận xét1. Đọc lại bài Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập 1 trang 143 - 144)Cái cối tân	Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.	U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại cối kêu ù ù.	Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quang cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi vài hạt thóc. U gật đầu nói: “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy!” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm...	Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói: “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi ” Theo Duy Khán2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trênI/ Nhận xét1. Đọc lại bài Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập 1 trang 143 - 144)Cái cối tân	Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.	U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại cối kêu ù ù.	Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quang cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi vài hạt thóc. U gật đầu nói: “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy!” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm...	Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói: “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi ” Theo Duy KhánCáicốitânĐoạn 1: Cái cối xinh xinh .gian nhà trống.Đoạn 2:U gọi nó là .cối kêu ù ù.Đoạn 3: Chọn được ngày vui cả xóm.Đoạn 4:Cái cối xay ..từng bước anh đi.Các đoạn vănI/ Nhận xét2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên1. Đọc lại bài Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập 1 trang 143 - 144)Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. 3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn em vừa tìm được là gì?I/ Nhận xét2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên1. Đọc lại bài Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập 1 trang 143 - 144)Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?Cái cối tân	Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.	U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại cối kêu ù ù.	Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quang cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi vài hạt thóc. U gật đầu nói: “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy!” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm...	Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói: “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi ” Theo Duy KhánCáicốitânĐoạn 1:Cái cối xinh xinh .gian nhà trống.Đoạn 2:U gọi nó là .cối kêu ù ù.Đoạn 3:Chọn được ngày vui cả xóm.Đoạn 4:Cái cối xay ..từng bước anh đi.Giới thiệu về cái cối tân.Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Nêu cảm nghĩ về cái cối.Tả hoạt động của cái cối. Các đoạn vănNội dung chínhCấu tạoMở bàiThân bàiKết bàiMỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, có thể là:Giới thiệu về đồ vậtTả bao quát đồ vậtTả từng bộ phận của đồ vậtNêu lên tình cảm,thái độ người viếtI/ Nhận xétKhi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?- Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.II/ Ghi nhớ	1. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả bao quát về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật...	2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.III/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:Cây bút máy	Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “ Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ!” Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.	Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.	Đã mấy tháng rồi mà cây bút của em vẫn còn mới. Bút cùng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của bác nông dân cày trên đồng ruộng.Theo Nguyễn Văn KhiêmIII/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?	 Bài văn gồm 4 đoạn văn.III/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.Cây bút máy	Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “ Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ!” Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.	Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.	Đã mấy tháng rồi mà cây bút của em vẫn còn mới. Bút cùng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của bác nông dân cày trên đồng ruộng.Theo Nguyễn Văn Khiêm1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.	Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.c/ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.Cây bút máy	Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “ Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ!” Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.	Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.	Đã mấy tháng rồi mà cây bút của em vẫn còn mới. Bút cùng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của bác nông dân cày trên đồng ruộng.Theo Nguyễn Văn KhiêmIII/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.c/ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.III/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.c/ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.d/ Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ ba.Cây bút máy	Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “ Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ!” Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.	Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.	Đã mấy tháng rồi mà cây bút của em vẫn còn mới. Bút cùng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của bác nông dân cày trên đồng ruộng.Theo Nguyễn Văn KhiêmIII/ Luyện tập1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Bài văn gồm mấy đoạn văn?b/ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.c/ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.d/ Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ ba. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.	Theo em, đoạn văn này nói về cái gì?	Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó và cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.	Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.2. Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.Lưu ý:* Tả bao quát (không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài).* Quan sát kĩ: Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng nổi bật. * Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. III/ Luyện tập	Chiếc bút máy của em rất đẹp. Trên thân bút có hình hai bé thơ, tóc cài nơ và dòng chữ “Bút mài nét thanh nét đậm”. Dáng hình cái bút xinh xinh, thon, dài khoảng mười ba xăng-ti-mét. Cái nắp bút được cài bằng kim loại màu vàng lấp lánh. Em xem nó như người bạn thân thiết quý mến của mình thời thơ bé. Em thầm hứa và nói nhỏ với nó: “ Bạn thân yêu ơi! Chúng mình cùng nỗ lực đạt kết quả cao trong học tập nhé”!	Lần đầu tiên em có cây bút máy hiệu Hồng Hà. Nắp vàng, mình đỏ màu mận chín. Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. In trên nền là hình những bông hoa màu vàng, đỏ rất đẹp, bút nét thanh nét đậm giúp cho việc luyện chữ đẹp của em trong các tiết luyện viết, chính tả, giúp bài viết thêm đẹp và sáng hơn.II/ Ghi nhớ	1. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả bao quát về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật...	2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.Dặn dò: Học sinh về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vậtCHÚC CÁC EM!Học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_17_doan_van_trong_bai_van_m.ppt