Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 11: Mở bài trong bài văn kể chuyện - Trường Tiểu học Phan Thanh
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên?
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
Kể ngay
vào sự việc mở đầu
câu chuyện
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Mở bài gián tiếp
II/ Ghi nhớ:
Có hai cách mở bài:
1. Mở bài trực tiếp:
kể ngay vào sự việc mở đầu
câu chuyện.
2. Mở bài gián tiếp:
nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN THANHTập làm văn – Lớp 4Mở bài trong bài văn kể chuyện. MÔÛ BAØI TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I/ Nhận xét: 1. Đọc truyện sau: Moät con thoû thaáy theá lieàn mæa mai: - Ñaõ goïi laø chaäm nhö ruøa maø cuõng ñoøi taäp chaïy. Ruøa ñaùp: - Anh ñöøng gieãu toâi! Anh vôùi toâi thöû chaïy thi coi ai hôn! Thoû ngaïc nhieân: - Ruøa maø daùm chaïy thi vôùi thoû sao? Ta chaáp chuù em moät nöûa ñöôøng ñoù! Ruøa khoâng noùi gì. Bieát mình chaäm chaïp, noù doác söùc chaïy thaät nhanh. Thoû nhìn theo, mæm cöôøi. Noù nghó: “Chaû vieäc gì maø voäi, ruøa gaàn tôùi ñích, mình phoùng cuõng thöøa söùc thaéng cuoäc.” Vì vaäy, noù cöù nhôûn nhô nhìn trôøi, maây, caây coû. Luùc söïc nhôù ñeán cuoäc thi, ngaång ñaàu leân, noù thaáy ruøa ñaõ gaàn tôùi ñích, beøn vaét chaân leân coå maø chaïy. Nhöng muoän maát roài. Ruøa ñaõ tôùi ñích tröôùc noù. (Theo La Phoâng-ten) Trôøi muøa thu maùt meû. Treân bôø soâng, moät con ruøa ñang coá söùc taäp chaïy. Ruøa vaø thoû 2/ Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. 3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên? Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy. Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.Mở bài trực tiếpKể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyệnMở bài gián tiếpNói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Hai cách mở bài trên có gì khác nhau? 05101520253035404550556065707580859095100105110115120120II/ Ghi nhớ:Có hai cách mở bài:1. Mở bài trực tiếp: 2. Mở bài gián tiếp:kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.III/ Luyện tập: Đọc các mở bài sauMở bài a: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.Mở bài b: Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.Mở bài c: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:Mở bài d: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này: Trong bốn mở bài trên, mở bài nào là mở bài trực tiếp? Mở bài nào là mở bài gián tiếp? 05101520253035404550556065707580859095100105110115120120Mở bài a: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.Mở bài b: Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.Mở bài c: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:Mở bài d: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này:Trực tiếpGián tiếpGián tiếpGián tiếp Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê: - Anh có yêu nước không? Bác Lê trả lời: - Có chứ. - Anh có thể giữ bí mật không? - Có. - Tôi muốn đi ra nước ngoài xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi với tôi không? Bác Lê sửng sốt: - Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? - Đây, tiền đây! Vừa nói, Bác Hồ vừa giơ hai bàn tay ra và tiếp: - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ? Theo TRẦN DÂN TIÊN Hai bàn tayHồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê. Mở bài trực tiếpBài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp.VD1: Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này:VD2: Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê. Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày cúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện như sau:13Troø chôiGiaûi oâ soá - ñoaùn hình neàn24DẶN DÒ:Xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.Tieát hoïc keát thuùcCaûm ôn caùc em hoïc sinh ! Caâu 1: Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? Caâu 2: Thế nào là mở bài trực tiếp? Caâu 3: Thế nào là mở bài gián tiếp? Caâu 4: Em hãy đọc một câu ca dao (thành ngữ, tục ngữ) nói về rùa hoặc thỏ mà em biết. Chào tạm biệt các em học sinh thân yêu!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_11_mo_bai_trong_bai_van_ke.ppt