Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) - Nguyễn Thị Minh Hiếu

Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) - Nguyễn Thị Minh Hiếu

1. Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng:

A. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu cho bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật.

C. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.

2. Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đấu bóng bắt đầu. Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng:

A. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.

C. Báo hiệu cho bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật.

3. Chẳng mấy chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình. Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng:

A. Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật.

B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.

C. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa

đặc biệt.

4. Ông tôi thường bảo: “Các cháu phải học

thật giỏi.” Dấu ngoặc kép trong câu trên

có tác dụng:

A. Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật.

B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.

C. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa

đặc biệt.

 

pptx 17 trang ngocanh321 3111
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) - Nguyễn Thị Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 4)Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hiếu TRƯỜNG TH&THCS LÊ DUẨNThứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tập đọc: Ôn tập (Tiết 4)HOẠT ĐỘNG 1Chủ điểmBàiTrangThương người như thể thương thânMăng mọc thẳngTrên đôi cánh ước mơMRVT: Nhân hậu – đoàn kết Trang 17Trang 33MRVT: Trung thực – tự trọngTrang 48Trang 62MRVT: Ước mơTrang 87Nêu các từ thuộc các chủ điểm theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 2: AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH LỚP 4?Mục tiêu: Tìm các thành ngữ, tục ngữ theo đúng chủ điểm và đặt câu.Thương người như thể thương thânMăng mọc thẳngTrên đôi cánh ước mơHOẠT ĐỘNG 3: Rung chuông vàngMục tiêu: Nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.1. Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng:A. Giải thích cho bộ phận đứng trước.B. Báo hiệu cho bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật.C. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.2. Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đấu bóng bắt đầu. Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng: A. Giải thích cho bộ phận đứng trước.B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.C. Báo hiệu cho bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật.3. Chẳng mấy chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình. Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng: A. Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật.B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.C. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt..4. Ông tôi thường bảo: “Các cháu phải họcthật giỏi.” Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng: A. Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật.B. Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật.C. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.VẼ SƠ ĐỒ TÓM TẮTDẤU HAI CHẤM Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật.Giải thích cho bộ phận đứng trước.VẼ SƠ ĐỒ TÓM TẮTDẤU NGOẶC KÉPDẫn lời nói trực tiếp nhân vật.Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.CỦNG CỐ Em hiểu được điều gì sau mỗi chủ điểm được học? GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_10_on_tap_giua_hoc_ki_i_tiet_4.pptx