Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Chu Thanh Thảo

Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Chu Thanh Thảo

Để miêu tả cái cối tác giả đã sử dụng những biện pháp

nghệ thuật nào ?

Những hình ảnh so sánh

- Chật như nêm cối.

- Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.

Những hình ảnh nhân hóa

- Tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng.

 Tất cả chúng nó đều cất tiếng nói.

Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?

Khi miêu

Tả bao quát toàn bộ đồ vật.

Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật

Thể hiện tình cảm với đồ vật

III. Luyện tập:

a. Tìm câu văn tả bao quát cái trống.

Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ.

b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.

Mình trống

Ngang lưng trống

Hai đầu trống

ppt 23 trang ngocanh321 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Chu Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂNTUẦN 141342Trò chơi : Ô cửa bí mậtĐọc bài văn : Cái cối tân (SGK trang 143-144)a) Bài văn tả cái gì ?b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên đều gì ? c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?Thảo luận nhóm 4Phần thân bài có mấy đoạn? Những bộ phận nào của cái cối tân được miêutả ở đoạn 2 ? Chúng được miêu tả theo trình tự như thế nào ? ... ..........Ở đoạn 3, tác giả tả những gì? 1. cái vành2. cái áo3. cái tai4. lỗ tai8. cái chốt5. hàm răng6. cần cối7. đầu cần9. dây thừngDĂM CỐIĐoạn 2 : Tả hình dáng cái cối. phần chính phần phụtừ ngoài vào trong Tả công dụng của cái cối.Cái cối dùng để xay lúa.Tiếng cối làm vui cả xóm.Đoạn 3:Những hình ảnh so sánh- Chật như nêm cối.- Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.Những hình ảnh nhân hóa- Tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Tất cả chúng nó đều cất tiếng nói.Để miêu tả cái cối tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?Khi miêu tảTả bao quát toàn bộ đồ vật.Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Thể hiện tình cảm với đồ vật.III. Luyện tập:a. Tìm câu văn tả bao quát cái trống.Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ. b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.Mình trốngNgang lưng trốngHai đầu trốngHình dáng: - Tròn như cái chum. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.Âm thanh: - Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng!”.- Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng!” đều đặn.- Trống “xả hơi” một hồi dài.c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.Mở bài: Giới thiệu về cái trống.Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái trống.Cá nhân làm vào vở Toàn thân vàng tựa kén tằm Hay đứng xó xỉnh hay nằm lê la Thế mà ngoan nhất trong nhà Có em dọn dẹp thật là tinh tươm Là cái gì?? Cái gì dài một gang tay Bé vẽ bé viết ngày ngày ngắn đi Là cái gì?? Có chân mà chẳng biết điQuanh năm suốt tháng đứng ì một nơiBạn bè chăn, chiếu, gối thôiCho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày.Là cái gì?? Trông như viên kẹo nhỏ Có cả tròn lẫn vuông Giúp học trò sửa lỗiNào sợ dây bẩn mình Là cái gì??

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_lam_van_lop_4_tuan_14_cau_tao_bai_van_mieu.ppt