Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 53: Các nguồn nhiệt
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Hoạt động 3 : Cách thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Tìm những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh,nêu vai trò và phân loại của từng nguồn nhiệt ấy viết vào phiếu học tập.
Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,.
Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,.
Bàn là điện: giúp ta làm khô,
thẳng quần áo,.
Bóng đèn đang toả ánh sáng cho chúng ta làm việc, sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông,.
* Khí bi- ô- ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân. Được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi- ô- ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
Khoa Học Lớp 4Câu 1: Quai xoong thường được làm bằng vật dẫn nhiệt tốt.KIỂM TRA BÀI CŨSCâu 2: Thìa bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa bằng nhựa.KIỂM TRA BÀI CŨĐCâu 3: Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt (vật lạnh hơn), ghế sắt đã truyền nhiệt cho tay nên tay có cảm giác lạnh hơnKIỂM TRA BÀI CŨSCâu 4: Các vật dẫn nhiệt kém được gọi là vật cách nhiệt.KIỂM TRA BÀI CŨĐBÀI 53CÁC NGUỒN NHIỆTHoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.Hoạt động 3 : Cách thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.Hoạt động 1CÁC NGUỒN NHIỆT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNGTìm những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh,nêu vai trò và phân loại của từng nguồn nhiệt ấy viết vào phiếu học tập.Thảo luận nhóm 6Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,...Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,...Bàn là điện: giúp ta làm khô, thẳng quần áo,... Bóng đèn đang toả ánh sáng cho chúng ta làm việc, sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông,... * Khí bi- ô- ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân... Được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi- ô- ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi. Hoạt động 2CÁCH PHÒNG TRÁNH RỦI RO, NGUY HIỂMKHI SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NHIỆTHãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránhThảo luận nhóm bốn Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh- Bị cảm nắng-Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở những chỗ quá nắng vào buổi trưa.- Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,...-Không nên chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi. Hoạt động 3Cách thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệtNêu những cách thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.Thảo luận nhóm đôi* Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần:Tắt bếp điện khi không dùng. Không để lửa quá to khi đun bếp. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm. Cần để bếp được thoáng khi đun.- Không bật lò sưởi khi không cần thiết. Dặn dò: Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài: “Nhiệt cần cho sự sống”.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_53_cac_nguon_nhiet.ppt