Bài giảng môn Địa lý Khối 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

Bài giảng môn Địa lý Khối 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

1) Nhà ở của người dân

Dựa vào SGK, các em hãy cho cô biết Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào?

- Các dân tộc sống ở ĐBNB gồm có: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Họ cùng nhau lập ấp, khai thác đất, khẩn hoang

Ở Nam Bộ, người dân thường làm nhà ở đâu? Nhà ở của họ có đặc điểm gì?

Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ

Người dân thườn làm nhà ở ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt

Phương tiện đi lại phổ biến là xuồng ghe

Ngày nay, diện mạo làng quê ở đồng bằng Nam Bộ đã có nhiều thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của người dân được nâng cao.

 

ppt 30 trang ngocanh321 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Khối 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘĐỊA LÍ – LỚP 4Bài 18NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘĐỊA LÍ1) Nhà ở của người dânĐọc thầm SGK phần 1 trang 1191) Nhà ở của người dânDựa vào SGK, các em hãy cho cô biết Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào?1) Nhà ở của người dânDựa vào SGK, các em hãy cho cô biết Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào?- Các dân tộc sống ở ĐBNB gồm có: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Họ cùng nhau lập ấp, khai thác đất, khẩn hoangỞ Nam Bộ, người dân thường làm nhà ở đâu? Nhà ở của họ có đặc điểm gì?Cụm dân cư ven sông ở đồng bằng Nam BộỞ Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơNgười dân thườn làm nhà ở ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạtNhà ở ven sôngNgôi nhà ở Nam BộPhương tiện đi lại phổ biến là xuồng gheNgười dân di chuyển bằngxuồng ghe. Mua bán trên sông Ngày nay, diện mạo làng quê ở đồng bằng Nam Bộ đã có nhiều thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của người dân được nâng cao.1 ngôi nhà mới ở nông thôn ĐBNBNgôi nhà mớiCầu Mỹ ThuậnCầu Cần ThơCầu Rạch MiễuCác dân tộc Phương tiện đi lại KinhChămHoa Khơ -meNhà cửa Xuồng Gheđơn sơDọc theo sông, ngòi, kênh rạchNgười dân ở ĐBNBĐỊA LÍNGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ2) Trang phục và lễ hộiTrang phục thường ngày của người dân Nam Bộ trước đây có đặc điểm gì?Trang phục thường ngày của người dân Nam Bộ trước đây là áo bà ba và chiếc khăn rằnDựa vào thông tin SGK, các em hạy kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang)Các lễ hội nổi tiếng như: - Hội Xuân núi Bà (Tây Ninh) - Lễ hội cúng Trăng của đồng bào Khơ-me - Lễ tế thàn Cá Ông (cá voi) của các làng chài, ven biển ) - Bên cạnh đó, còn có các lễ hội: Lễ hội Đua ghe ngo, lễ hội Kỳ Yên, lễ hội Cúng đình, Lễ hội Kỳ Yên ở Nam BộLễ hội Kỳ Yên ở Tây Nam BộĐua ghe Ngo trong lễ hội của đồng bào Khơ-me - Các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa, Người dân thường lập ấp, làm nhà cửa ven sông, ngòi, kênh, rạch, - Lễ hội Bà Chúa Xứ, Hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở ĐBNBGHI NHỚDặn dòHọc ghi nhớ trang 121Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam BộCảm ơn các bạn học sinh đã chú ý lắng nghe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_khoi_4_bai_18_nguoi_dan_o_dong_bang_nam.ppt