Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2020-2021

Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2020-2021

1. Nhà ở của người dân

Dựa vào thông tin trong SGK trang 119 cùng với vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:

Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ gồm những dân tộc nào?

Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.

Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là xuồng, ghe.

Các dân tộc sinh sống:

Kinh

Khơ-me

Chăm

Hoa

Nhà ở: Làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Nhà cửa đơn sơ.

Phương tiện đi lại chủ yếu: xuồng, ghe.

Dựa vào thông tin trong SGK trang 120 cùng vốn hiểu hiết của mình, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?

2. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

3. Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?

 Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) diễn ra từ ngày 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Lễ hội Bà Chúa Xứ là một lễ hội lớn không riêng gì của tỉnh An Giang mà còn của cả Đồng bằng Nam Bộ cũng như của cả nước. Hàng vạn người đã tơi đây để dự lễ tắm tượng bà, dâng hương cầu phúc lành.

 

ppt 30 trang ngocanh321 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp nên?Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất cả nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.KIỂM TRA BÀI CŨĐồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨSông Mê CôngSông Đồng NaiKênh Vĩnh TếKênh Phụng HiệpKênh Rạch Sỏisông Tiền Sông Hậusông Đồng Nai, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tếkênh Rạch Sỏi, Mạng lưới sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt.Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021ĐỊA LÍBÀI 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ1. Nhà ở của người dân Trang 119Dựa vào thông tin trong SGK trang 119 cùng với vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ gồm những dân tộc nào? Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:người Kinh người Hoangười Chăm người Khơ me Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Người Khơ-merNgười HoaNgười ChămNhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ được phân bố ở đâu?Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là gì?Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là xuồng, ghe. Nhà của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ngày xưa thường có đặc điểm gì?Nhà cửa đơn sơTrước đâyNgày nayCà MauNAYXƯAChặt phá rừng bừa bãiKhai thác khoáng sản bừa bãiXả rác bừa bãiKhai thác cát bừa bãi!!! Một số hình ảnh về hậu quả của việc khai thác tài nguyên và xả rác bừa bãiĐồng bằng Nam BộCác dân tộc sinh sống:KinhKhơ-meChămHoaNhà ở: Làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Nhà cửa đơn sơ.Phương tiện đi lại chủ yếu: xuồng, ghe.Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021ĐỊA LÍBÀI 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ1. Nhà ở của người dânThứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021ĐỊA LÍBÀI 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ1. Nhà ở của người dân2. Trang phục và lễ hộiTrang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Nam BộTrang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc BộÁo bà ba và chiếc khăn rằn1. Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?2. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?3. Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?Dựa vào thông tin trong SGK trang 120 cùng vốn hiểu hiết của mình, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) diễn ra từ ngày 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Lễ hội Bà Chúa Xứ là một lễ hội lớn không riêng gì của tỉnh An Giang mà còn của cả Đồng bằng Nam Bộ cũng như của cả nước. Hàng vạn người đã tơi đây để dự lễ tắm tượng bà, dâng hương cầu phúc lành. Hội xuân núi Bà (Tây Ninh) hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng giêng âm lịch. Núi Bà Đen là một quần thể di tích lịch sử văn hoá và danh thắng nổi tiếng của tỉnh Tây Ninh với hệ thống hàng trăm hang động và chùa chiền hình thành lâu đời, mang nhiều giá trị độc đáo về tự nhiên và nhân văn. Đây là một trong những điểm đến thu hút đông khách tham quan, trẩy hội đầu xuân của vùng Đông Nam Bộ .Lễ cúng Trăng (lễ hội Ok Om Bok) là lễ hội tôn giáo trong năm tại các chùa dân tộc Khơ-me vào đêm rằm tháng 10 âm lịch. Người ta bày lên bàn nhiều vật phẩm như: hoa quả, cốm dẹp, chuối khoai, bánh kẹo,...và mọi người quây quần xung quanh chắp tay lạy vái, chờ trăng lên. Khi trăng lên người ta khấn vái xin mặt trăng tiếp nhận những lễ vật, cho mưa thuận gió hoà, phum sóc bình yên, mùa màng tươi tốt, giúp cho phum sóc được ấm no hạnh phúc vào năm sau.Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc (Cà Mau) chính thức diễn ra là ngày 15/02 âm lịch. Lễ thường diễn ra trước mùa đánh bắt ở biển; đây không chỉ là dịp để ngư dân bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với một sinh vật linh thiêng mà còn gửi gắm vào đó cả niềm tin và hy vọng ở một vị thần hộ mạng sẵn sàng cứu giúp họ trong cơn hoạn nạn, trong những lúc hiểm nghèo giữa nơi biển cả.Người dân Nam Bộ tổ chức lễ hội nhằm mục đích gì?Tổ chức lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.Đua ghe ngo của người Khơ-meLễ hội của người Khơ-meCác dân tộc sinh sống:Trang phục phổ biến Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me ...Xuồng, gheXây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.Quần áo bà ba, khăn rằn.Lễ hội Bà Chúa Xứ; Hội xuân núi Bà; Lễ cúng Trăng...Phương tiện đi lại chủ yếu:Nhà cửaLễ hội:Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021ĐỊA LÍBÀI 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘThứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021ĐỊA LÍBÀI 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ1. Nhà ở của người dân2. Trang phục và lễ hộiGHI NHỚ!!! 	Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch. 	Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, là những lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ.Dặn dò: 	Về nhà xem lại nội dung bài và học ghi nhớ cuối bài. 	 Chuẩn bị bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ. Tìm hiểu và sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Tiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_4_bai_18_nguoi_dan_o_dong_bang_nam_bo_n.ppt