Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài: Ngày hội hoá trang - Năm học 2021-2022 - Võ Anh Đào
Mục tiêu của em
+ Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế.
+ Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật theo ý thích.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài: Ngày hội hoá trang - Năm học 2021-2022 - Võ Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH Tr ường Tiểu học Thạnh Mỹ Tây MĨ THUẬT 4 BÀI : Ngày hội hoá trang Năm học: 2021-2022 GV : Võ Anh Đào Chủ đề: Ngày hội hoá trang (2 tiết) Tuần 18-19 (SGK trang 18) Mục tiêu của em + Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế. + Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật theo ý thích. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Kiểm tra dụng cụ học tập Chủ đề : Ngày hội hóa trang HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU TÌM HIỂU HS QUAN SÁT HÌNH 3.1 – SGK 1 . Hướng dẫn tìm hiểu Em thấy mặt nạ thường có những hình gì? Mặt nạ thường đựơc sử dụng khi nào, ở đâu? Em thấy cách trang trí màu sắc trên các mặt nạ như thế nào? Mặt nạ làm bằng chất liệu gì? 1. Quan sát và tìm hiểu Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở đâu? Hội làng Tết trung thu Biểu diễn nghệ thuật Trang trí nội thất Lễ hội hóa trang của thế giới 3 4 Mặt nạ thường có những hình gì? 1. Hướng dẫn tìm hiểu Mặt nạ được trang trí và sử dụng màu sắc như thế nào? Màu nhẹ nhàng Màu mạnh mẽ Mặt nạ thường làm bằng chất liệu gì ? Kim lo¹i Nan tre Bìa cứng Nhựa Gç Lông chim Vẽ Giấy QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH MẶT NẠ KHÁC GHI NHỚ Trong một số loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, cải lương, mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật,ví dụ(VD: nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề .) Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuân mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước, (VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn ). Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như (Hallowen),các – na – van, thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây ấn tượng mạnh. Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản,ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt. Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng),ba chiều (hình khối). HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN THỰC HIỆN HS QUAN SÁT HÌNH 3.2 – SGK Chuẩn bị Bước1:Vẽ Bước 2 : Cắt Bước 3 : Buộc dây để đeo Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện 1. Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy hoặc bìa. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện 2 . Tìm vị trí hai mắt cân đối qua trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiên rõ đặc điểm nhân vật. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện 3. Vẽ màu, trang trí theo ý thích cho mặt nạ ấn tượng. 4. Cắt mặt nạ ra khỏi giấy, Buộc dây đeo cho vừa đầu mình. HS QUAN SÁT HÌNH 3.3 – SGK QUAN SÁT BÀI THAM KHẢO Một số bài tạo dáng mặt nạ của học sinh HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH Hãy tạo một mặt nạ theo ý thích. * lưu ý : + Vẽ hình cân đối, thể hiện màu sắc hài hoà trên bài vẽ. T rưng bày, giới t hiệu v à đánh giá sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4 : Bình chọn các bài vẽ đẹp Củng cố, dặn dò: - Em sẽ tạo một mặt nạ mà em yêu thích. - Hãy hoàn thành sản phẩm, nhờ bố mẹ, ng ư ời thân chụp ảnh sản phẩm và gửi cho Cô nhé! Hãy l ư u giữ sản phẩm để nộp lại cho Cô khi chúng ta đi học trở lại . CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ PHỤ HUYNHVÀ CÁC EM
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_4_bai_ngay_hoi_hoa_trang_nam_hoc_2021.pptx