Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Nhận xét:

Đọc các câu sau:

Một người phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:

Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?

Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.

 Nguyễn Thị Ngọc Tú

 2. Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?

3. Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.

4. Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?

Trong câu kể Ai là gì?

Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ “là”.

Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ)

 tạo thành.

Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

 (Tố Hữu)

b) Quê hương là chùm khế ngọt

 Cho con trèo hái mỗi ngày

 Quê hương là đường đi học

 Con về rợp bướm vàng bay. (Đỗ Trung Quân)

 

ppt 25 trang ngocanh321 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nguyễn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU1GV: Nguyễn Thị Ngọc HàBài:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận đó trả lời cho câu hỏi gì?Câu 2: Câu kể Ai là gì? được dùng để làm gì? Câu 3: Em hãy giới thiệu về người bạn cùng lớp của mình trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?2Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Nhận xét: Đọc các câu sau: Một người phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè. 	Nguyễn Thị Ngọc Tú3 2. Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?3. Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.4. Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ 	trong câu Ai là gì?Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Suy nghĩ 2 phút4Nhận xét: Đọc các câu sau: Một người phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè. 	Nguyễn Thị Ngọc TúVị ngữ trong câu kể Ai là gì? 2. Trong các câu trên, câu nào có dạng “Ai là gì?”.Em3. Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.Em làm cách nào để tìm được bộ phận đó?VNBộ phận đó gọi là gì?Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì? là cháu bác Tự.là cháu bác Tự.4. Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?là cháu bác Tự.Cụm danh từ5I. Nhận xét:Đọc các câu sau: Một người phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè. 	Nguyễn Thị Ngọc TúVị ngữ trong câu kể Ai là gì? 6Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ trong câu sau và cho biết vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành? Tôi là lớp trưởng.Emlà cháu bác Tự.là lớp trưởng.VNVNCụm danh từDanh từ7Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? II- Ghi nhớ:Trong câu kể Ai là gì?- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ “là”.- Vị ngữ thường do từ ngữ nào tạo thành? Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.8Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.	(Tố Hữu)b)	Quê hương là chùm khế ngọt	Cho con trèo hái mỗi ngày	Quê hương là đường đi học	Con về rợp bướm vàng bay.	(Đỗ Trung Quân)	Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 9Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.	Tố HữuVị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ngườilà cha, là Bác, là AnhVNlà cha, là Bác, là Anh10Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.	Cho con trèo hái mỗi ngày	Con về rợp bướm vàng bay.	Đỗ Trung QuânVị ngữ trong câu kể Ai là gì? Quê hươnglà chùm khế ngọtQuê hươnglà đường đi họcVNVNlà chùm khế ngọtlà đường đi học 11Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 2: Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? Sư tử Gà trống Đại bàng Chim công là nghệ sĩ múa tài ba là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minhAB12Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN13Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 2: Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? Sư tử Gà trống Đại bàng Chim công là nghệ sĩ múa tài ba là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minhAB14Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?a) là một thành phố lớn.b) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.c) là nhà thơ.d) là nhà thơ lớn của Việt Nam.15Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? a) là một thành phố lớn.b) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.c) .... là nhà thơ.d) ........ là nhà thơ lớn của Việt Nam.Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?16Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?a) là một thành phố lớn.Đà NẵngĐà NẵngHuếHải Phòng17Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?b) .là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.Bắc Ninh18Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ? Nhà thơ Huy Cậnc) là nhà thơ. Huy Cận19Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ? Nhà thơ Tố Hữud) là nhà thơ lớn của Việt Nam. Tố Hữu2021Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?a) Đà Nẵng là một thành phố lớn.b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.c) Huy Cận là nhà thơ.d) Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.22Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bố em là bác sĩ. VNlà bác sĩ. là bác sĩ. Danh từChúng emlà học sinh lớp 4.VNlà học sinh lớp 4là học sinh lớp 4.Cụm danh từVị ngữ trong câu kể Ai là gì? II- Ghi nhớ:Trong câu kể Ai là gì?- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ “là”. Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.23Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Luyện từ và câu:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Củng cố, dặn dò:Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.Chuẩn bị bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”2425

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_24_vi_ngu_trong_cau_ke.ppt