Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Trường Tiểu học Thanh Lương

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Trường Tiểu học Thanh Lương

Đọc đoạn văn sau:

 Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

 Theo Hữu Trị

2. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.

Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

1.Bên đường, cây cối xanh um.

 2. Nhà cửa thưa thớt dần.

 4. Chúng thật hiền lành.

 6. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.

Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Theo Duy Thắng

Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.

Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.

 Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.

 

ppt 33 trang ngocanh321 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Trường Tiểu học Thanh Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUCâu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?KHỐI 4HỌC TRỰC TUYẾNTrường Tiểu học Thanh Lương1. Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?Câu kể Ai làm gì? có hai bộ phận:Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai thế nào ?I- Nhận xétĐọc đoạn văn sau: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. Theo Hữu TrịLuyện từ và câu(1)(2)(4)(5)(6)(7) 2. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.(3) 1.Bên đường, cây cối xanh um. 2. Nhà cửa thưa thớt dần. 4. Chúng thật hiền lành. 6. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Bên đường, cây cối thế nào?Nhà cửa thế nào?Chúng thế nào?Anh thế nào? Từ ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? chính là vị ngữ của câu.Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. M: Bên đường,cây cối thế nào?Nhà cửa thế nào ? Chúng (đàn voi) thế nào ?Anh (người quản tượng) thế nào?	Câu kể Ai thế nào? bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào?M:VNVNVNVN Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.M: Bên đường, cái gì xanh um?Cái gì thưa thớt dần? (Những) con gì thật hiền lành?Ai trẻ và thật khỏe mạnh?M:CNCNCNCN5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?Ghi nhớChủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?Câu kể Ai thế nào?II. Ghi nhớCâu kể Ai thế nào ? Gồm hai bộ phận :Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì , con gì) ?Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào ? Luyện từ và câuCâu kể Ai thế nào ?Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.Theo Duy ThắngTìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.2. Căn nhà trống vắng.4. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.5. Anh Đức lầm lì, ít nói.6. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? Tiêu chí đánh giáĐoạn kể đã sử dụng câu kể Ai thế nào? chưa? Bạn kể có hay không? Dùng những từ ngữ có sinh động không? Trong câu kể Ai thế nào ? Chủ ngữ trả lời câu hỏi gì ? Vị ngữ trả lời câu hỏi gì?Luyện từ và câuCâu kể Ai thế nào ?Trò chơi:Rung chuông vàngCâu nào là câu kể Ai Thế nào ?Hùng vui tính nhất lớp. Chú em nhổ cỏ.Chị hai hái mận.12345Câu hỏi 1:ACBAHết giờ Hùng vui tính nhất lớp.Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận? Hai bộ phận (Chủ ngữ - Vị ngữ) Một bộ phận (Chủ ngữ) Một bộ phận (Vị ngữ)12345Câu hỏi 2:ACBAHết giờHai bộ phận (Chủ ngữ -vị ngữ)Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? trả lời cho câu hỏi nào? Thế nào? Cái gì?Ai (cái gì, con gì) ? 12345Câu hỏi 3:ABCHết giờAi (cái gì, con gì) ?C Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏi nào ?Ai ? Thế nào?Cái gì, con gì?12345Câu hỏi 4:ACBBHết giờ BThế nào?Vị ngữ trong câu kểAi thế nào ? Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ?I. Nhận xétLuyện từ và câu1. Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - Đoạn văn trên có mấy câu? - Đoạn văn trên có 7 câu.Là những câu nào?- Những câu nào thuộc mẫu Ai thế nào?- Những câu thuộc mẫu Ai thế nào? là: 1, 2, 4, 6, 7.1345672I. Nhận xétCâu Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữND biểu thị của vị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữCảnh vật thật im lìm.Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.Ông Ba trầm ngâm.Ông Sáu rất sôi nổi.Cảnh vậtSôngÔng BaÔng Sáuthật im lìmrất sôi nổitrầm ngâmthôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.Trạng thái của cảnh vậtTrạng thái của ngườiTrạng thái của ngườiTrạng thái của sôngCụm tính từCụm động từ ( thôi )Động từCụm động từÔng hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.Ônghệt như Thần Thổ Địa của vùng này.Đặc điểm của ngườiCụm tính từ ( hệt )II. Ghi nhí :1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.* Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:III. Luyện tập Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.a, Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn .c, Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành.b, Xác định vị ngữ của các câu trên.Câu Ai thế nào?Vị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữ Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.- Cánh đại bàng rất khỏe. - Mỏ đại bàng dài và rất cứng.- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. - Đại bàng rất ít bay.- Nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.rất khỏe.Cụm tính từdài và rất cứng.giống như cái móc hàng của cần cẩu. rất ít bay.giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.Cụm tính từCụm tính từCụm tính từCụm tính từ2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.III. Luyện tập2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. Trong vườn, ông tôi trồng rất nhiều loài hoa đang nở rộ chào đón mùa xuân về. Hoa hồng cánh to, tròn,dày và có hương thơm. Hoa đào cánh mỏng màu hồng nhạt. Còn màu vàng rực rỡ là những bông hoa mai . Mỗi loài hoa đều có màu sắc riêng góp vào vườn hoa hương sắc mùa xuân ngọt ngào.- Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.- Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh mặt trời.- Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.Cảm ơn các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_21_cau_ke_ai_the_nao_tr.ppt