Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Võ Đỗ Cương

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Võ Đỗ Cương

I- Nhận xét

Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?

 Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:

 - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!

 THÁNH GIÓNG

Câu: “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” là lời của Thánh Gióng.

Mục đích của câu nói là để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.

Câu khiến người ta còn gọi là câu cầu khiến.

“Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác”.

I- Nhận xét

2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?

Cuối câu in nghiêng có dấu chấm than.

Ngoài dấu chấm than ở cuối câu khiến thì những lời đề nghị, nhờ vả nhẹ nhàng, người ta còn dùng dấu chấm.

Ví dụ: + Chúng ta cần làm đẹp nơi ở và nơi công cộng.

 + Mong các em hãy cố gắng học hành.

“Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)”.

 

pptx 16 trang ngocanh321 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27: Câu khiến - Năm học 2017-2018 - Võ Đỗ Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 4/2PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂUNGƯỜI HƯỚNG DẪN: VÕ ĐỖ CƯƠNGSINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THÙY TRANGThứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuKiểm tra bài cũ:-Tìm từ đồng nghĩa với từ “Dũng cảm” và đặt câu với từ tìm được.-Tìm từ trái nghĩa với từ “Dũng cảm” và đặt câu với từ tìm được.Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuMình quên đem viết rồi?Giờ phải làm sao đây?Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾNI- Nhận xétCâu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì? Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! THÁNH GIÓNGThứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾNCâu in nghiêng đó là lời của ai?Câu nói đó có mục đích gì?Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾNCâu: “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” là lời của Thánh Gióng.Mục đích của câu nói là để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.Câu khiến người ta còn gọi là câu cầu khiến. “Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác”.Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾNI- Nhận xét2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?Cuối câu in nghiêng có dấu chấm than.Ngoài dấu chấm than ở cuối câu khiến thì những lời đề nghị, nhờ vả nhẹ nhàng, người ta còn dùng dấu chấm.Ví dụ: + Chúng ta cần làm đẹp nơi ở và nơi công cộng. + Mong các em hãy cố gắng học hành.“Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)”.Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾN I- Nhận xét3. Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy. Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾNII- Ghi nhớCâu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác.2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018Luyện từ và câuCÂU KHIẾN Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu CÂU KHIẾNIII- Luyện tập1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:a, - Hãy gọi người hành hành vào cho ta !b, Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé !c, - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !d, - Con đi nhặt cho đủ một tram đốt tre, mang về đây cho ta. Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu CÂU KHIẾNIII. Luyện tập2. Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em. - Lưu ý: Trong sách giáo khoa, câu khiến thường được dùng để yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu CÂU KHIẾNIII. Luyện tập3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị, hoặc với cô giáo (thầy giáo).CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_27_cau_khien_nam_hoc_20.pptx