Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (Bản đẹp)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (Bản đẹp)

 Xác định chủ ngữ trong các câu văn:

Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.

Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.

Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.

Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.

Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

- Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối,.) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

 4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành. Chọn ý đúng:

a, Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

b, Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.

c, Do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành.

- Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối,.) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

- Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

- Chủ ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" thường là từ chỉ người , con vật (hay đồ vật, cây cối,.được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường là danh từ, cụm danh từ.

Vị ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" thường là từ chỉ hoạt động của người hoặc con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ tạo thành.

ppt 24 trang ngocanh321 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUKHỞI ĐỘNG 1CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI - LÀM GÌ? Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.Theo Tiếng Việt 2, năm 1988 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 123546Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Xác định chủ ngữ trong các câu văn:Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.CNCNCNCNCNChủ NgữMột đàn ngỗng.Hùng ThắngEmĐàn ngỗngChỉ con vật.Chỉ người.Chỉ con vật.Ý nghĩa của chủ ngữTrong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối,...) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.- Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối,...) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. 4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành. Chọn ý đúng:a, Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.b, Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.c, Do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành.Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.CNCNCNCNCN(Cụm DT)(Danh từ)(Cụm DT)(Danh từ)(Danh từ) 4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành. Chọn ý đúng:a, Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.b, Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.c, Do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành.- Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối,...) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.- Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.GHI NHỚCâu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.CNCNCNCNCNVNVNVNVNVN- Chủ ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" thường là từ chỉ người , con vật (hay đồ vật, cây cối,...được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường là danh từ, cụm danh từ.- Vị ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" thường là từ chỉ hoạt động của người hoặc con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ tạo thành.Đặc điểm của câu kể Ai – làm gì?Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau: Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Theo Đình Trunga) Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên.b) Xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm được. Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Theo Đình Trunga) Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.1235467 Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.Theo ĐÌNH TRUNG1235467a) Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn Làm việc cá nhânCâu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.Câu 4: Thanh niên lên rẫy.Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.Câu 7: Các cụ già chụm đầu những ché rượu cần.CNCNCN CNCNb) Xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm được.a) Các chú công nhânb) Mẹ emc) Chim sơn caBài 2. Đặt câu với những từ ngữ sau làm chủ ngữBài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm ngườihoặc vật được miêu tả trong bức tranh bên:Học sinhBác nông dânChú công nhân lái máy cày Mặt trờiĐàn chimDặn dòChuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng.Tìm các từ ngữ nói về tài năng của con người.Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe,Chúc các em chăm ngoan học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_19_chu_ngu_trong_cau_ke.ppt