Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Lê Thị Minh Tâm

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Lê Thị Minh Tâm

I. NHẬN XÉT:

Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
 Lâm Thị Mỹ Dạ

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.
 Hoàng Trung Thông

Có hai cách chính để tạo từ phức là:

1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.

M: tình thương, thương mến,

2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.

M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn,

III. LUYỆN TẬP:

1) Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại : từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa:

a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại
nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

ppt 12 trang ngocanh321 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Lê Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o VÒ dù giê M«n LuyÖn tõ vµ c©u líp 4 Gi¸o viªn thùc hiÖn:Lª ThÞ Minh T©mTrường Tiểu học Chàng Sơn - Huyện Thạch Thất - TP Hà NộiI. NHẬN XÉT:Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thànhTừ phức do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thànhTôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.  Lâm Thị Mỹ Dạ Thuyền ta chầm chậm vào Ba BểNúi dựng cheo leo, hồ lặng imLá rừng với gió ngân se sẽHoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.  Hoàng Trung Thôngông chatruyện cổ,lặng imthầm thì,chầm chậmcheo leose sẽthầm thìchầm chậmcheo leose sẽTừ phức do những tiếng có nghĩa tạo thànhTừ phức do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thànhông chathầm thì,truyện cổ,thầm thìlặng imcheo leochầm chậmse sẽcheo leo,chầm chậmse sẽtruyện cổ: truyện + cổtruyện: là tác phẩm văn học  miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện.cổ: có từ xa xưa, lâu đời truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời xa xưa.TỪ GHÉPchầm chậm: chầm + chậmchầm chậm: hơi chậmchầm: không có nghĩa chậm: tốc độ dưới mức bình thường.TỪ LÁYM: tình thương, thương mến, 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn, Có hai cách chính để tạo từ phức là:II. GHI NHỚ:1) Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại : từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa: a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.Theo Hoàng Lê b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.Thép MớiIII. LUYỆN TẬP:TỪ GHÉP TỪ LÁYĐoạn aĐoạn b a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI2. Viết các từ ghép và từ láy chứa từng tiếng sau đây:TỪ GHÉPTỪ LÁYNgayThẳngThậtIII. LUYỆN TẬP:2. Viết các từ ghép và từ láy chứa từng tiếng sau đây:TỪ GHÉPTỪ LÁYNgayngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơngay ngắnThẳngthẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tínhthẳng thắn, thẳng thớmThậtchân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tìnhthật thàIII. LUYỆN TẬP:M: tình thương, thương mến, 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn, Có hai cách chính để tạo từ phức là:II. GHI NHỚ: KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_4_tu_ghep_va_tu_lay_le.ppt