Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 14: Luyện tập về câu hỏi - Năm học 2020-2021- Trịnh Văn Phương

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 14: Luyện tập về câu hỏi - Năm học 2020-2021- Trịnh Văn Phương

Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được tô khác màu dưới đây :

a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.

- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?

- Cái gì hăng hái nhất và khoẻ nhất?

b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

- Trước giờ học, các em thường làm gì ?

c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

- Bến cảng như thế nào ?

d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?

Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.

* Ai đọc hay nhất lớp ?

* Cái gì ở trong cặp của cậu thế ?

* Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ

* Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?

* Vì sao bạn Hồng Hà lại khóc ?

* Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?

* Nhà bạn ở đâu ?

Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây:

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

 

ppt 23 trang ngocanh321 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 14: Luyện tập về câu hỏi - Năm học 2020-2021- Trịnh Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT TH HOANG THÈNMôn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUGiáo viên: TRỊNH VĂN PHƯƠNGKIỂM TRA BÀI CŨ2- Câu hỏi dùng để làm gì ?- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ?+ Thái độ khen chê. VD: Sao bé ngoan thế nhỉ ?+ Sự khẳng định, phủ định. VD: Bạn rảnh mà, đúng không ?+ Yêu cầu, mong muốn. VD: Cho mình mượn quyển sách được không ?Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: là ở một số từ dấu chấm hỏi (?)VD: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)VD: Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?)LUYỆN TỪ VÀ CÂULuyện tập về câu hỏiThứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được tô khác màu dưới đây :a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui.d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?- Trước giờ học, các em thường làm gì ?- Bến cảng như thế nào ?- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?- Cái gì hăng hái nhất và khoẻ nhất?Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.* Ai đọc hay nhất lớp ?* Cái gì ở trong cặp của cậu thế ?* Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?* Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?* Vì sao bạn Hồng Hà lại khóc ?* Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ? * Nhà bạn ở đâu ?Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây: a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? Bài 4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi. a. Có phải cậu học lớp 4D không?b. Hôm qua cậu lại nghỉ học, phải không ?c. Bạn thích chơi bóng đá à?Ví dụ: * Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?a) Bạn có thích chơi diều không ?b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất ?d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ?* Câu nào là câu hỏi?a.d. Các câu còn lại có phải câu hỏi không? Có được dùng dấu hỏi chấm không? Vì sao?b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất.e) Thử xem ai khéo tay hơn nào. * Câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi :Nêu ý kiến của người nói. Nêu đề nghị.Nêu đề nghị. CHỌN NHANHNÓI ĐÚNG !Hãy chọn một trong các ô dưới đây và trả lời đúng yêu cầu của ô đó.312 413Câu hỏi còn gọi là câu gì ? Dùng để làm gì?2 42 43 Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để hỏi.33 4 Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ? Khi viết, cuối câu hỏi có dấu gì ? Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để hỏi.34Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi. 43 Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. 43 Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi.4Bạn đã không may mắn.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi.Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi ai ? Nhưng cũng có câu hỏi dùng để hỏi ai ?Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi.Bạn đã không may mắn.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Dùng để tự hỏi.Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi dùng để tự hỏi mình.Bạn đã không may mắn. Củng cố - Dặn dòCHÀO CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_14_luyen_tap_ve_cau_hoi.ppt