Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Nguyễn Thị Hoa
1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.
Đọc thầm từ:
(Ngô Quyền trị vì lăm le xâm lược)
*Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
*Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng.
- Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia đất nước thành 12 vùng, chém giết lẫn nhau.
- Ruộng đồng bị tàn phá,quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay)
Đọc thầm SGK phần chữ phía trên hình 2.
Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ?
Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ?
Khi còn nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ tập trận đánh nhau. Trẻ con đều nể sợ tôn làm anh.
Tiểu sử của Đinh Bộ Lĩnh
Ông sinh năm 924 tại Hoa Lư,Châu Đại Hoàng (Nay là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), mất năm 979. Thuở nhỏ ông thường chơi với bọn trẻ chăn trâu. Ông hay bắt chúng khoanh tay làm kiệu để rước ông và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ tôn ông làm anh.
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ MAOLỊCH SỬLỚP 4BGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Đinh Bộ LĩnhÑINH BOÄ LÓNH DEÏP LOAÏN 12 SÖÙ QUAÂN ( tr.25 )1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.*Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?Đọc thầm từ: (Ngô Quyền trị vì lăm le xâm lược) 2 phút -Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. - Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia đất nước thành 12 vùng, chém giết lẫn nhau.- Ruộng đồng bị tàn phá,quân thù lăm le ngoài bờ cõi.*Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay)2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở đâu?Thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh.Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ? Đọc thầm SGK phần chữ phía trên hình 2.Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ?Khi còn nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ tập trận đánh nhau. Trẻ con đều nể sợ tôn làm anh. TRẺ CHĂN TRÂUĐinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)BÔNG LAUTRÒ CHƠI KIỆU TAYTruyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?*Đinh Bộ Lĩnh là người cương nghị, mưu cao, có trí lớn từ nhỏ.Tiểu sử của Đinh Bộ LĩnhÔng sinh năm 924 tại Hoa Lư,Châu Đại Hoàng (Nay là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), mất năm 979. Thuở nhỏ ông thường chơi với bọn trẻ chăn trâu. Ông hay bắt chúng khoanh tay làm kiệu để rước ông và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ tôn ông làm anh. Thời trai trẻ ông đã chứng kiến nhiều biến cố lớn của nước nhà. Đến khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, ông đã xây dựng lực lượng ở Hoa Lư rồi đem quân đi đánh các sứ quân. Đến năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, định đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đến năm 970 thì đặt niên hiệu là Thái Bình.1.Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để giúp dân dẹp loạn, mang lại hòa bình cho đất nước ?2.Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?Đọc SGK từ :Lớn lên. . . niên hiệu là Thái Bình”.Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để giúp dân dẹp loạn mang lại hòa bình cho đất nước ?Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư rồi đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất được giang sơn năm 968.Lược đồ 12 sứ quân (Phong Châu,Phong Châu,Phú Thọ)(Hồi Hồ,sông Thao,Phú Thọ)(ĐườngLâm,Ba Vì,Hà Tây)(Đỗ Động Giang,Thanh Oai,Hà Tây)(Bình Kiều,Triệu Sơn,Thanh Hóa(Tây Phù Liệt,Thah Trì,Hà Nội)(Đằng Châu,Kim Động,Hưng Yên)(Bố Hải Khẩu,TX Thái Bình,Thái Bình)(Tế Giang,Mỹ Văn,Hưng Yên(Siêu Loại,Thuận Thành,Bắc Ninh(Tiên Du,Tiên Du,Bắc Ninh)(Tam Đái,Vĩnh Lạc,Vĩnh PhúcSau khi thống nhất đất nước, đời sống của nhân dân như thế nào?*Nhân dân ấm no, hạnh phúc, dân lưu tán trở về quê cũ.Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán.Phong cảnh cố đô Hoa Lư ngày nay Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân”Cảnh Hoa Lư ngày nayTOÀN CẢNH HOA LƯ NGÀY NAYSau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong việc thống nhất đất nước ?- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968). Ngô quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn 20 năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (Năm 968). GHI NHỚ:Qua bài học,em có nhận xét gì về Đinh Bộ Lĩnh?ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNGMẶT TRƯỚC ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNGBÊN TRONG ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNGTượng, đền thờ Đinh Tiên HoàngMột số hình ảnh lễ hội, tưởng nhớ tới công ơn của vua Đinh Tiên HoàngTRÒ CHƠI “RUNG CHUÔNG VÀNGViết đáp án đúng vào bảng cona, b hay ca. Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường.b. Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận.c. Đinh Bộ Lĩnh là người cương nghị, tài giỏi,mưu cao,có chí lớn. 1.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho đất nước.Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.Đánh đuổi quân xâm lược Tống.2. Đinh Bộ Lĩnh có công gì?Trở về vùng đất Hoa lư làm dân thường.Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, lấy tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.Đưa Hậu Duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua.3.Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa.Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới.Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê tiếp tục làm ruộng, đời sống dần ấm no.4. Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân? Ngô quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn 20 năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (Năm 968). GHI NHỚ:CHÀO TẠM BiỆTCÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_7_dinh_bo_linh_dep_loan_12_su_qu.ppt