Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Cuộc khẩn hoàng ở Đàng Trong - Trường Tiểu học Chí Linh

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Cuộc khẩn hoàng ở Đàng Trong - Trường Tiểu học Chí Linh

 Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.

 Từ lâu, những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá, làm ăn.

 Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích sản xuất.

 Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.

 Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.

 Đoàn người khai hoang cứ tiến dần vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay.

Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?

Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.

 Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú.

 Từ Phú Yên trở vào có rất nhiều dân tộc sinh sống (người Chăm, người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên).

 

pptx 33 trang ngocanh321 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Cuộc khẩn hoàng ở Đàng Trong - Trường Tiểu học Chí Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 22LỊCH SỬ LỚP 4CUỘC KHẨN HOANGỞ ĐÀNG TRONG PHÒNG GD&ĐT TP VŨNG TÀUTRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ LINHLược đồ địa phận Bắc Triều - Nam Triều và Đàng Trong - Đàng Ngoài.ĐÀNG TRONGLịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG1. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Từ lâu, những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá, làm ăn. Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích sản xuất. Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào nam khẩn hoang lập làng, lập ấp. Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Đoàn người khai hoang cứ tiến dần vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. PHÚ YÊNKHÁNH HÒANAM TRUNG BỘTÂY NGUYÊNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSông GianhĐoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.QUẢNG NAM Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú. Từ Phú Yên trở vào có rất nhiều dân tộc sinh sống (người Chăm, người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên). Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Nền văn hoá lâu đời của các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG1. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang:Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG1. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang:Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG1. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang: * Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:- Đất hoang còn nhiều.- Xóm làng và cư dân thưa thớt. * Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang:- Lực lượng đi khai hoang chủ yếu là nông dân,quân lính. - Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho người đi khẩn hoang.- Họ đi đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.- Họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. CUỐI THẾ KỈ XVIICUỐI THẾ KỈ XVIIISÔNG GIANH(QUẢNG BÌNH)ÔNƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIPHÚ YÊNKHÁNH HÒANAM TRUNG BỘTÂY NGUYÊNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSÔNG GIANH(QUẢNG BÌNH)ÔLịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGChúa Nguyễn khai khẩn đất hoang từ thời gian nào? Ở đâu? - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu? Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.1. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang:Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG2. Kết quả của cuộc khẩn hoang:- So sánh tình hình đất đai ở Đàng Trong trước và sau khi khẩn hoang.Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG TIÊU CHÍ SO SÁNHTÌNH HÌNH ĐÀNG TRONGTrước khi khẩn hoangSau khi khẩn hoangTình trạng đất Làng xóm, dân cưĐến hết vùng Quảng NamMở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu LongHoang hoá nhiềuĐất hoang giảm, đất được sử dụng tăng Làng xóm, dân cư thưa thớtLàng xóm trù phú, dân cư đông đúcDiện tích đất2. Kết quả của cuộc khẩn hoang:Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG2. Kết quả của cuộc khẩn hoang:- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại kết quả gì?+ Mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá.+ Ruộng đất được khai phá.+ Xóm làng được hình thành và phát triển.+ Từ Phú Yên trở vào có những dân tộc Người Chăm, người Khơ me và các dân tộc ở Tây Nguyên sinh sống. Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG2. Kết quả của cuộc khẩn hoang:- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? - Cuộc sống hoà hợp, nền văn hoá của các dân tộc hoà vào nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam.Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG2. Kết quả của cuộc khẩn hoang: Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được mở rộng. Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. Các dân tộc sống đoàn kết và tạo nên nền văn hoá thống nhất, nhiều bản sắc.Người Khơ-meNgười ChămNgười Ê - đêNgười Gia-raiNgười KinhTình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:- Đất hoang còn nhiều.- Xóm làng và cư dân thưa thớt.2. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang:3. Kết quả của cuộc khẩn hoang:Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG- Lực lượng đi khai hoang chủ yếu là nông dân,quân lính. - Những người đi khai hoang được cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho việc khẩn hoang.- Họ đi đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.- Họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán Các đời chúa Nguyễn tồn tại 203 năm (1600-1802), trải qua 10 đời chúa, bao gồm:Nguyễn HoàngNguyễn Phúc Nguyên Nguyễn Phúc Lan Nguyễn Phúc TầnNguyễn Phúc Trăn6. Nguyễn Phúc Ánh 7. Nguyễn Phúc Thuần 8. Nguyễn Phúc Khoát9. Nguyễn Phúc Chú10. Nguyễn Phúc Chu Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.GHI NHỚChúc các em học sinh dồi dào sức khoẻHẹn gặp lại 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_21_cuoc_khan_hoang_o_dang_trong.pptx