Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) - Hoàng Quang Toàn

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) - Hoàng Quang Toàn

Hoạt động 1: Mục đích nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 HS mở SGK/59 đọc thầm đoạn : “Sau khi lật đổ bàn kế giữ kinh thành”

* Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?

Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long vào thời gian nào?

Năm 1786.

Khi nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long thái độ của chúa Trịnh và quan tướng như thế nào?

Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi.

* Lúc đó một viên tướng quả quyết như thế nào?

Tây Sơn kéo quân vào xứ lạ, đó là điều kiêng kị trong binh pháp. Nên nhử cho chúng tới gần nữa, rồi đánh một trận mà tiêu diệt cho hết.

* Một viên tướng khác thề ra ra sao?

Bẩm chúa thượng ! Xin chúa thượng yên lòng, chín cha con tôi quyết đem cái chết để đền ơn chúa.

Hoạt động 2: Diễn biến nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .

đọc từ: “ Trong khi đó, .bắt trói nộp cho quân Tây Sơn” (Thảo luận nhóm 4)

Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bằng những con đường nào, khí thế tiến công ra sao?

Câu 2: Sự việc nào cho thấy quân Trịnh rất chủ quan?

Câu 3: Khi quân Tây Sơn ập đến thì quân Trịnh chống đỡ như thế nào?

Câu 4: Trước sự bạc nhược của quân Trịnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?

 

ppt 21 trang ngocanh321 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) - Hoàng Quang Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỐNG NHẤTTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN ƠNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰHỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNNăm học: 2012 - 2013MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)Giáo viên thực hiện: Hoàng Quang ToànLịch sử: Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu chấm: Ngày 5 – 12 – 1999, phố cổ được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.Hội AnCâu 2: Phố cổ Hội An thuộc Đàng Trong hay Đàng Ngoài?Đàng Trong Câu 3: Giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài bị ngăn cách bởi con sông nào? Sông Gianh Lược đồ địa phận Bắc Triều- Nam Triều và Đàng Trong, Đàng NgoàiThứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013Lịch sửNghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm1786)Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây SơnHoạt động 1: Mục đích nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. HS mở SGK/59 đọc thầm đoạn : “Sau khi lật đổ bàn kế giữ kinh thành”Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.* Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long vào thời gian nào?* Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?Năm 1786.Khi nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long thái độ của chúa Trịnh và quan tướng như thế nào?Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi.* Lúc đó một viên tướng quả quyết như thế nào?Tây Sơn kéo quân vào xứ lạ, đó là điều kiêng kị trong binh pháp. Nên nhử cho chúng tới gần nữa, rồi đánh một trận mà tiêu diệt cho hết.* Một viên tướng khác thề ra ra sao?- Bẩm chúa thượng ! Xin chúa thượng yên lòng, chín cha con tôi quyết đem cái chết để đền ơn chúa.Hoạt động 2: Diễn biến nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .HS đọc từ: “ Trong khi đó, .bắt trói nộp cho quân Tây Sơn” (Thảo luận nhóm 4)Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bằng những con đường nào, khí thế tiến công ra sao?Câu 2: Sự việc nào cho thấy quân Trịnh rất chủ quan?Câu 3: Khi quân Tây Sơn ập đến thì quân Trịnh chống đỡ như thế nào?Câu 4: Trước sự bạc nhược của quân Trịnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bằng đường thủy và đường bộ, tiến như vũ bão về phía Thăng Long. Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bằng những con đường nào, khí thế tiến công ra sao?Lược đồ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)S«ng HồngPhú XuânThăng LongNam DưQuy NhơnAn KhêSông GianhCâu 2: Sự việc nào cho thấy quân Trịnh rất chủ quan? Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền, lên bờ chơi tản mát.Câu 3: Khi quân Tây Sơn ập đến thì quân Trịnh chống đỡ như thế nào?Quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả nhưng tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.Câu 4: Trước sự bạc nhược của quân Trịnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?Quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh. Phút chốc quân Trịnh đại bại. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi củanghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long? - Do quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, khinh thường quân Tây Sơn. - Quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh trở tay không kịp, Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Kết quả: Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê.Ý nghĩa: Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã đạt được kết quả và ý nghĩa như thế nào?	Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó.	Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.	BÀI HỌCThứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013Lịch sửNghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)Nguyễn HuệQuang Trung Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.* Kết quả và ý nghĩa cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.Mở đầu việc thống nhất đất nước sau 200 năm chia cắt.c. Cả 2 ý trên đều đúng.c. Cả 2 ý trên đều đúng* Nguyễn Huệ đã có công lao gì trong việc lật đổ chính quyền họ Trịnh?Thống nhất lại đất nước.* Qua bài học này các em đã học được gì ở Nguyễn Huệ?Lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm.* Muốn được như vậy các em phải làm gì?Các em phải chăm chỉ học tập.Các em về nhà học bài và xem bài mới: “Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_4_bai_24_nghia_quan_tay_son_tien_ra_thang.ppt