Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hưng
MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
- Nêu được những sự kiện chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.
- Kể tên những người được ghi nhận là có công trong việc phát triển văn học, khoa
học ở thời Lê.
- Tự hào về những thành tựu khoa học, văn học của cha ông và truyền thống hiếu học của dân tộc.
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công.
- Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.
3. Nội dung học tập để thi cử ra sao?
4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- Nho giáo (Khổng Tử). Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.
- Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.
- Nội dung học tập là giáo lý Nho giáo.
- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
Đọc Hướng dẫn học và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là:
+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tập.
LỊCH SỬ 4Hướng dẫn học trang 13GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNGTRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI NÀM Bài 8. Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu LêKHỞI ĐỘNG NÀM 1.Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?A. Lê Thái Tông. B. Lê Lợi .c. Lê Thánh Tông.D. Lê Hoàn.CKHỞI ĐỘNGA. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.D. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.2. Điểm tiến bộ trong Bộ Luật Hồng Đức là:CThứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021Lịch sửBài 8. Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (Tiết 1+2)Hướng dẫn học trang 13MỤC TIÊUSau bài học, học sinh:- Nêu được những sự kiện chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.- Kể tên những người được ghi nhận là có công trong việc phát triển văn học, khoa học ở thời Lê.- Tự hào về những thành tựu khoa học, văn học của cha ông và truyền thống hiếu học của dân tộc.Hoạt động cơ bảnMôn: Lịch sửHoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊNhà Thái học- Đọc thầm sách Hướng dẫn học và hoàn thành bảng sau:Câu hỏiTrả lời1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?3. Nội dung học tập để thi cử ra sao?4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?- Đọc thầm sách Hướng dẫn học và hoàn thành bảng sau:Câu hỏiTrả lời1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?3. Nội dung học tập để thi cử ra sao?4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công.- Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.- Nho giáo (Khổng Tử). Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.- Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Môn: Lịch sửHoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.- Nội dung học tập là giáo lý Nho giáo. - Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập.KHỔNG TỬSÁCH GIÁO KHOA NGŨ KINHLều chõng đi thiTrường thiHội đồng giám khảoKì thi Hương ở Nam ĐịnhHình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu LêTái hiện Hội thi Đình ở thời Hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ Đọc Hướng dẫn học và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tập.Ngô Thì NhậmNgô Sĩ LiênVinh quy bái tổNguễn TrựcLễ xướng danhBảng vàng khắc tên những người trúng tuyểnMôn: Lịch sửHoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊNhững việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là:+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).+ Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tập.1. Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?2. Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này ? Hoạt động 3: Văn học thời Hậu LêTác giảTác phẩmNội dungNguyễn TrãiBình Ngô đại cáoPhản ánh khi phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.Chí Linh sơn phúNói lên tâm sự của Nguyễn Trãi khi sống ở Côn Sơn.Ức trai thi tập (105 bài)Tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp cho đất nước, cho dân nhưng bị một số quan lại ghen ghét, vùi dập.Quốc âm thi tậpTâm sự của người muốn cống hiến cho đất nước nhưng không có cơ hội và không gặp người có cùng chí hướngLê Thánh TôngHồng Đức quốc âm thi tậpCa ngợi nhà Hậu Lê và công đức của nhà vuaCHỮ HÁN CHỮ NÔM Tác giảTác phẩmNội dungNguyễn TrãiBình Ngô đại cáoPhản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc Hội Tao Đàn(Lê Thánh Tông sáng lập)Các tác phẩm thơCa ngợi công đức của nhà vua- Ức Trai thi tập- Các bài thơNói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho nước, cho dân nhưng lại bị một số quan lại ghen ghét , vùi dậpNguyễn TrãiLý Tử TấnNguyễn HúcMột số bài thơLý Tử Tấn Lê Thánh TôngNguyễn Mộng TuânĐền thờ vua Lê Thánh Tông Hoạt động 4: Khoa học thời Hậu LêKể tên các tác giả, tác phẩm và công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?Tác giảCông trình khoa họcNội dung Tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê:Ngô Sĩ LiênLương Thế VinhĐại Việt sử kí toàn thư.Lam Sơn thực lục.Đại thành toán phápGhi lại Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê. Ghi lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Kiến thức toán họcDư địa chí. Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia nêu lên những tài nguyên, sản phẩm của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Nguyễn TrãiLương Thế Vinh Khoa học tự nhiên thời Hậu Lê.Tác giảCông trình khoa họcNội dung Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Kiến thức y học Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) LÊ HỮU TRÁC (HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG )KHU TƯỞNG NIỆM LÊ HỮU TRÁC (HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG )GHI NHỚ So với các triều đại trước đó, nhà Hậu Lê là triều đại rất quan tâm, chăm lo đến việc đào tạo và khuyến khích nhân tài. Cũng trong thời kì này, đã xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học nổi tiếng đến ngày nay, trong đó có Lê Thánh Tông và Nguyễn Trãi. VUA LÊ THÁNH TÔNGTRÒ CHƠI: - Chọn tên chữ cái đứng trước phương án chọn (A, B, hoặc C ). CÁCH TRẢ LỜIBẮT ĐẦURUNG CHUÔNG VÀNG1. Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào?A. Chưa quy củ.B. Có nhiều học sinh. C. Đã có nền nếp và quy củ.2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong Quốc Tử Giám?A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi.B. Tất cả mọi người có tiền.C. Chỉ con cháu vua quan mới được học.3.Thời Hậu Lê có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài?A . 5 kì thi B . 4 kì thi C . 3 kì thi4. Các lễ nào dưới đây được Nhà Hậu Lê cho tổ chức để khuyến khích học tập?A. Lễ xướng danh.B. Lễ xướng danh và lễ Vinh quy bái tổ.C. Lễ Vinh quy bái tổ.B Chữ Nôm. A Chữ Hán.C Chữ Hán và chữ Nôm012345678910Hết giờ 5. Văn học thời Hậu Lê chiếm ưu thế là chữ:B. Y học, toán, địa lí. A. Y học, lịch sử, toán.C. Y học, lịch sử, toán, địa lí.012345678910Hết giờ 6. Khoa học dưới thời Hậu Lê bao gồm những lĩnh vực nào ?c. Lam Sơn thực lục. A. Đại thành toán pháp.B. Đại Việt sử kí toàn thư.012345678910Hết giờ7. “Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê” là nội dung của cuốn sách nào ?CHÚC MỪNG CÁC BẠN! PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC BẠN LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY THẬT LỚN.Dặn dò CÔ CẢM ƠN CÁC EM. CHÚC CÁC EM:CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_le_nam_ho.pptx