Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Mai Việt Toàn

Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Mai Việt Toàn

Hoạt động 1:

Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ

 Quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ ở SGK trang 98 và dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

 Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ

Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? Được hình thành như thế nào?

Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích khoảng bao nhiêu?

Câu 3: Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

 Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng.

2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:

Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi

 

pptx 43 trang ngocanh321 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Mai Việt Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN CÁI NƯỚCTRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC IIGiáo viên thực hiện: Mai Việt ToànĐịa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘKiểm tra bài cũ:Ôn tậpChọn ý đúngThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí012345Hết Giờ678910Câu 1Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ là:A. Đỉnh nhọn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.B. Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.C. Đỉnh tròn, sườn dốc, xếp cạnh nhau như bát úp.D. Tất cả những ý trên.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí012345Hết Giờ678910Câu 2Ở Tây Nguyên có mấy cao nguyên?A. 1 cao nguyênB. 2 cao nguyênC. 3 cao nguyênD. 4 cao nguyênThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí012345Hết Giờ678910Câu 3Lễ hội nào sau đây không phải ở Tây nguyênB. Lễ hội cồng chiêng.A. Lễ hội đua ghe ngo.C. Lễ hội đua voi.D. Lễ hội đâm trâu.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa LíTHIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DUTHIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc BộLàm việc cá nhânThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcLược đồ đồng bằng Bắc BộBản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ ở SGK trang 98 và dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt NamHình 1: Lược đồ đồng bằng Bắc BộĐồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giácvới đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biểnHình 1: Lược đồ đồng bằng Bắc BộHình 1: Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền Bắc Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Đọc thông tin phần 1 (SGK trang 98), quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 2 (Trang 99)Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ Thảo luận nhóm đôiCâu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? Được hình thành như thế nào?Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích khoảng bao nhiêu?Câu 3: Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền Bắc Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Đọc thông tin phần 1 (SGK trang 98), quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 2 (Trang 99)Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? Được hình thành như thế nào?Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích khoảng bao nhiêu?Câu 3: Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền Bắc Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? Được hình thành như thế nào? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Khi đổ ra gần biển, nước sông chảy chậm đã làm cho phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền Bắc Đọc thông tin phần 1 (SGK trang 98), quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 2 (Trang 99)Sông Thái BìnhHình 1. Lược đồ đồng bằng Bắc BộSông HồngHình 1. Lược đồ đồng bằng Bắc BộCâu 2: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích khoảng bao nhiêu? Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai trong số các đồng bằng của nước ta. Diện tích đồng bằng Bắc Bộ khoảng 15 000 Km2.15 000 Km2Câu 3: Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.Cảnh đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.Cảnh đồng bằng Bắc Bộ Nhiều mảnh ruộng, sông thì uốn khúc, có đê và mương dẫn nước Cảnh đồng bằng Bắc Bộ Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng.Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Làm việc cả lớpSông Thái BìnhHình 1. Lược đồ đồng bằng Bắc BộQuan sát hình 1, em hãy tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác ở đồng bằng Bắc BộSông HồngSông ĐáySông CầuSông Đuống Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng.Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi 23Sông Hồng Sông có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Tại sao sông có tên là sông Hồng?Sông Hồng Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng.Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Vào mùa mưa, nước ở các con sông ở đây như thế nào? - Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi - Vào mùa mưa, nước ở các con sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc BộDựa vào nội dung ở mục 2, SGK trang 98, 99 Thảo luận nhóm bốnCâu 1: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?Câu 2: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?Câu 3: Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất nông nghiệp? Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc BộCâu 1: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?Câu 2: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?Câu 3: Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất nông nghiệp?Câu 1: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt.Câu 2: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm là: cao, rộng, vững chắc và dài hàng nghìn km.Câu 3: Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất nông nghiệp? Ngoài việc đắp đê, người dân còn đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt. Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm là: cao, rộng, vững chắc và dài hàng nghìn km. Ngoài việc đắp đê, người dân còn đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. Tuy nhiên hệ thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi đắp thêm phù sa hàng năm và tạo nên nhiều vùng đất trũng. Thế nhưng trong quá trình đắp đê, nếu đê không chắc chắn, điều gì sẽ xảy ra khi nước chảy mạnh?Vỡ đê Tuy nhiên hệ thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi đắp thêm phù sa hàng năm và tạo nên nhiều vùng đất trũng. Thế nhưng trong quá trình đắp đê, nếu đê không chắc chắn, điều gì sẽ xảy ra khi nước chảy mạnh?Theo em, người dân đã làm gì để bảo vệ đê và hạn chế việc vỡ đê? Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ Bài học: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. Chọn ý đúngRung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc DTrò chơi012345HÕt giê678910Câu 1Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?A. Hình TrònC. Hình vuôngB. Hình tam giác012345HÕt giê678910Câu 2Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của nhữngsông nào bồi đắp nên?B. Sông Hồng và sông LamA. Sông Hồng và sông Thái BìnhC. Sông Thái Bình và sông Lam012345HÕt giê678910Câu 3Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?Có nhiều sông sâu.C. Có bề mặt khá bằng phẳng.B. Có nhiều vùng trũng.012345HÕt giê678910Câu 4Đặc điểm sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ là:Nhiều sông ngòiB. Ven các sông có đê ngăn lũC. Cả 2 ý trên Bài 11: Đồng bằng Bắc BộHoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc BộThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Môn: Địa Lí1. Đồng bằng lớn nhất miền BắcHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ Bài học: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_4_bai_11_dong_bang_bac_bo_nam_hoc_2020.pptx