Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng Vân

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng Vân

1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC DƯỚI THỜI HẬU LÊ.

- Đọc sách HDH , thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?

2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?

Nhà Hậu Lê rất quan tâm và mở mang nền giáo dục nước nhà

2, NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỂ THI CỬ.

Đọc SGK trang 50, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

1. Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?

2. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào ?

Câu 1: Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê

 là: Nho giáo.

Câu 2: Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy

định là:

Cứ 3 năm có một kỳ thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự thi Đình để chọn tiến sĩ.

Thời Hậu Lê việc học tập đã được chú trọng hơn so với những thời kì trước. Nhiều người dân học giỏi đã được đến trường học tập.Nhiều khoa thi được mở, để chọn người hiền tài cho đất nước.

3. VIỆC KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP

Đọc SGK,để trả lời câu hỏi sau:

Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?

+ Nhà hậu Lê đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ đạt trong kì thi vừa qua)

+ Lễ vinh quy (Lễ đón rước người đỗ cao về làng).

+ Khắc tên tuổi người đỗ cao hàng đầu (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

 

ppt 42 trang ngocanh321 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ ( tiết 22 + 23)TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG VƯƠNGGiáo viên dạy: Nguyễn Thị Hoàng VânNgày dạy: 25/02/2021KHỐI 4 HỌC TRỰC TUYẾN ÔN KIẾN THỨC CŨ Hội thi GVDG cấp huyện năm học 2009 - 2010. Tiết :22 Lịch sử lớp 4- Phòng GD & ĐT Huyện Yên BìnhLê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ. 1) Vài nét về Lê lợi.2) Ải Chi Lăng Theo em với địa thế như vậy Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch ?Thung lũng Chi Lăng thuộc tỉnh nào ở nước ta?Thung lũng Chi Lăng có địa hình như thế nào ? 4) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Chi Lăng? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV)(Tiếp theo) Lịch sử ( Tiết 22) Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn Tháng 9 năm 1426, nghĩa quân tiến ra Bắc, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đông Quan cố thủ. * MỤC TIÊU:- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ; soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản); vẽ bản đồ đất nước.Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ HẬU LÊ.1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ra triều đại này ?2. Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là gì và đóng đô ở đâu? - Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428. - Lê Lợi là người thành lập ra nhà Hậu Lê.- Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long.* Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?- Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ XLÊ HOÀN (Nhà Tiền Lê)LÊ LỢI (Nhà Hậu Lê)Lê Thánh Tông ( Tư Thành, 1460 – 1497)Lê Nhân Tông ( Lê Bang Cơ, 1442 – 1459)Lê Lợi ( Lê Thái Tổ, 1428 – 1433)Lê Thái Tông ( Nguyên Long, 1433 –1442)Hoạt động 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC* Em hãy cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?VuaĐạoCác việnCác bộPhủHuyệnXã- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?* Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã: - Ban hành Bộ luật Hồng Đức.- Vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức.Hoạt động 3: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC.- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?* Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã: - Ban hành Bộ luật Hồng Đức.- Vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức.Hoạt động 3: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC.* Em hãy nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức?+ Bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ.+ Bảo vệ chủ quyền của quốc gia+ Khuyến khích phát triển kinh tế.+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.+ Bảo vệ quyền lợi một số phụ nữ.Nội dung của bộ luật Hồng ĐứcNội dung của bộ luật Hồng Đức- Theo em, việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng gì?- Nêu những điểm tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức?+ Bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ.+ Bảo vệ chủ quyền của quốc gia+ Khuyến khích phát triển kinh tế.+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.Hoạt động 3: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC.Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.BÀI HỌCLỊCH SỬ ( TIẾT 23)Bài 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Toàn cảnh khu Văn MiếuTrống cái ở khu Thái họcBia tiến sĩ ở Văn MiếuSân chính của Văn Miếu1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC DƯỚI THỜI HẬU LÊ.- Đọc sách HDH , thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?Câu 1: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? Câu 2: Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ? Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊThứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2021Nhà Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám.Trường thu nhận con cháu vua quan và con em gia đình thường dân nếu học giỏi.Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊQuốc Tử Giám ngày trướcThứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2021Quốc Tử Giám ngày nayNhà Thái học trong văn miếu( Hà Nội)Văn MiếuNhà Hậu Lê rất quan tâm và mở mang nền giáo dục nước nhà2, NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỂ THI CỬ. Đọc SGK trang 50, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: 1. Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?2. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào ? Câu 1: Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê là:	 Nho giáo.Khổng Tử Câu 2: Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định là: Cứ 3 năm có một kỳ thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự thi Đình để chọn tiến sĩ.Kì thi hương ở Nam ĐịnhTrường thi Nêu những điểm khác nhau về người học, về nội dung giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý-Trần?* SO SÁNH GIỮA HAI THỜI KÌThời Lý - TrầnThời Hậu LêNgười họcNội dungNgười dân nghèo học giỏi được học trường Quốc Tử Giám.Người dân nghèo không được học trường Quốc Tử Giám.Nho giáoPhật giáoThời Hậu Lê việc học tập đã được chú trọng hơn so với những thời kì trước. Nhiều người dân học giỏi đã được đến trường học tập.Nhiều khoa thi được mở, để chọn người hiền tài cho đất nước.3. VIỆC KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬPĐọc SGK,để trả lời câu hỏi sau:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?+ Nhà hậu Lê đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ đạt trong kì thi vừa qua)+ Lễ vinh quy (Lễ đón rước người đỗ cao về làng).+ Khắc tên tuổi người đỗ cao hàng đầu (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu.Lễ xướng danhGhi tên bảng vàngTạ lễ trước Văn MiếuLễ vinh quyBia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. *Kết luận (?) Qua bài học này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?KÍNH CHÀO QUÝ PHỤ HUYNH VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_le_nam_ho.ppt