Bài giảng dự giờ môn Lịch sử Khối 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Bài giảng dự giờ môn Lịch sử Khối 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Chọn những đáp án đúng cho câu hỏi sau: Ngô Quyền là ai?

A,Ông là con rể của Dương Đình Nghệ.

B,Ngô Quyền là người có lòng yêu nước và là người tài.

C,Ông là con ruột của Dương Đình Nghệ.

D,Ngô Quyền là người Đường Lâm- Sơn Tây - Hà Tây(cũ) nay là Hà Nội.

 Ngô Quyền sinh năm 897, mất năm 944. Ông được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt"có trí dũng”. Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, trạng mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho là lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền. Ngô Quyền lớn lên, khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi thong thả như hổ, trí dũng hơn người, sức có thể nâng được vạc"

Câu hỏi gợi ý:

1. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng con đường nào?

2. Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?

3. Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì?

4. Diễn biến trận đánh thế nào?

5. Kết quả trận đánh ra sao?

2. Diễn biến của trận Bạch Đằng

- Nhân lúc triều lên Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm

- Nước triều rút : Ngô Quyền tổng tấn công

Quân Nam Hán thua to, Hoằng Tháo thiệt mạng, vua Nam Hán thu quân về nước, trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.

 

pptx 30 trang ngocanh321 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Lịch sử Khối 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dân ta phải biết sử taCho tường gốc tích  nước nhà Việt NamHỒ CHÍ MINHNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê, th¨m líp 4D!A,Ông là con rể của Dương Đình Nghệ.B,Ngô Quyền là người có lòng yêu nước và là người tài. C,Ông là con ruột của Dương Đình Nghệ.D,Ngô Quyền là người Đường Lâm- Sơn Tây - Hà Tây(cũ) nay là Hà Nội.Chọn những đáp án đúng cho câu hỏi sau: Ngô Quyền là ai? Ngô Quyền sinh năm 897, mất năm 944. Ông được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt"có trí dũng”. Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, trạng mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho là lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền. Ngô Quyền lớn lên, khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi thong thả như hổ, trí dũng hơn người, sức có thể nâng được vạc"(879-944)Kiều Công Tiễn giết Dương Đình NghệNgô Quyền thống lĩnh thủy binh ra Bắc dẹp loạn Kiều Công Tiễn. Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.Nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón quân Nam Hán.2. Diễn biến của trận Bạch ĐằngCâu hỏi gợi ý:Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng con đường nào?Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?3. Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì?4. Diễn biến trận đánh thế nào?5. Kết quả trận đánh ra sao?2. Diễn biến của trận Bạch ĐằngKể trong nhóm2. Diễn biến của trận Bạch Đằng- Nhân lúc triều lên Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm- Nước triều rút : Ngô Quyền tổng tấn công Quân Nam Hán thua to, Hoằng Tháo thiệt mạng, vua Nam Hán thu quân về nước, trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.c)Ý nghĩa : + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc trên đất nước ta.+Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của nước ta. Ghi nhớ + Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). +Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài của nước ta. Tượng Ngô Quyền(Hải Phòng) GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀNL¨ng Ng« QuyÒn ë x· §­êng L©m (thÞ x· S¬n T©y, Hµ T©y)TRÒ CHƠINhà sử học nhỏ tuổi Năm 938 quân ..kéo sang đánh nước ta. Nam H¸nNgô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc ?Thủy triềuĐộc lậpCuộc kháng chiến thắng lợi đã mở ra thời kì lâu dài của nước ta. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_mon_lich_su_khoi_4_bai_5_chien_thang_bach_d.pptx